NGƯỜI LÍNH CUỐI CÙNG



Chú thich của Văn Hóa: Nếu quý thân hữu lấy kính lúp soi tấm ảnh to ra, quí thân hữu có thể thấy trên ve áo người lính có 2 hoa mai đen thêu, tức cấp bậc Trung úy. Nh́n kỹ ảnh, viên sĩ quan này vẫn c̣n mặc quân phục. đeo lon, quần áo trận, giầy trận vẫn y nguyên như ngoài chiến trường; Trung úy trẻ măng quả là danh thơm cho Sĩ quan Quân lực VNCH.

Thưa quư vị.

Ngày 30-4-75, khi bộ đội VC đă xâm nhập vào Thủ Đô, kư giả chiến trường Nguyễn Đạt c̣n chụp được tấm h́nh một người lính VNCH cuối cùng đi trên đường phố Sài G̣n, hai tay cầm 2 khẩu súng, mặt b́nh thản không lộ vẻ ǵ sợ hăi.

Theo tôi th́ tấm h́nh nầy không phải để xem chơi cho vui mắt. Mà là một tấm h́nh có hồn, nói lên sự can trường của người chiến sĩ VNCH. Tấm h́nh nầy đáng được lưu vào quân sử VNCH cùng với những tấm h́nh của các vị Tướng, Tá tuẫn tiết ngày 30-4-75.

Cảm hứng, tôi sáng tác bài thơ "Người Lính Cuối Cùng", để có đôi lời vinh danh người chiến sĩ vô danh can trường trong h́nh và hàng trăm ngàn gười lính vô danh khác.

Nhân Ngày Quân Lực VNCH, ngày 19, Tháng 6 hằng năm sắp đến, tôi xin thân tặng quư vị cựu chiến sĩ VNCH bài thơ và tấm h́nh nói trên để cùng nhau hănh diện là , Người Chiến sĩ VNCH dù chiến bại vẫn can trường, như Đô Đốc Hải Quân Hồ Văn Kỳ Thoại đă viết trong quyển sách "Can Trường Trong Chiến Bại" của ông ấy.


Trần G̣ Công/ Lăo Mă Sơn.
***

NGƯỜI LÍNH CUỐI CÙNG
(Chiến sĩ VNCH can trường trong chiến bại)

Hỡi anh lính cuối cùng trên đường phố.
Nước đă mất rồi, anh sẽ về đâu?
Đơn vị anh tan ră đă từ lâu.
Một ḿnh anh, hai tay hai khẩu súng

Anh là chiến sĩ can trường, anh dũng
Chống quân thù đến giờ phút cuối cùng
Đáng được vinh danh là một người hùng
Dù chiến bại, địch kiên oai nể mặt.

Bổn phận người trai, đôi vai gánh nặng
Nợ quốc gia, và nợ với gia đ́nh
Với tổ quốc, Anh đă trọn phận ḿnh
Nhưng c̣n nợ Mẹ già ơn dưỡng dục.

Chiến hữu lưu vong chúng tôi cầu chúc
Anh yên lành để trở lại quê nhà
Hăy tạm quên đi nỗi buồn thua cuộc
Để chăm lo cho vợ yếu, Mẹ già.

Nếu Anh vẫn c̣n yêu nước, thương nhà
Hăy chờ đợi, sẽ có ngày phục quốc
Nước Việt Nam chỉ tạm thời bị mất
Lá cờ vàng sẽ trở lại Quốc gia.

Arlington, Virginia, Tháng Tư đen
Trần G̣ Công/Lăo Mă Sơn

 


Văn


Hỏi ngă chánh tả tự vị
Cách sử dụng "I" và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi & ngă" trong tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong tiếng Việt
Xưng hô tiếng Việt...


Các cấp chỉ huy và đồng đội TQLC

Lạng Sơn Bùi Thế Lân
Tango Nguyễn Thành Trí


Trước sau như một!
Louisiana 2023 – Rằn Ri gặp mặt
Môt ban nhạc lạ đời
Những điều ít người biết về bài hát "Kỷ vật cho em"
An Dương
Ngược ḍng thời gian
Người lính cuối cùng
T́m tự do
Tù cải tạo…Những nỗi buồn khó phai
Danh sách Quân Dân Chính chết trong tu cải tạo
Đón xuân này nhớ xuân xưa
"Tù cài tạo" - Những nỗi vui buồn khó quên
Trở lại Cổ Thành
Những ngộ nhận về chiến tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ
Gặp gỡ Chú Long Hồ
Tango: Ngày này năm xưa! Ngày này năm nay!
Saigon đă tṛn năm
Ngày về từ rừng núi Hiệp Đức
Trường Sơn bỏ lại sau lưng
Cuộc hành tŕnh
Bên kia bờ sông Thạch Hăn
Chung g̣ng định phận
Kỷ niệm cổ thành Đinh Công Tráng - Quảng Trị 1972
Thiên hùng ca dựng một ngọn cờ
Cố vấn TQLCHK trao Bronze Star cho NT Đặng Bá Đạt
Nhật Kư Cali: Ngàn năm mây bay
Quỳ hôn đất thân yêu
Sau 46 năm nước mắt vẫn c̣n rơi!
Chuyện mắc dịch
Vui buồn cùng Cọp Biển
Cái ǵ của Cesar … Cái ǵ của Thương Phế Binh …
Hỏng rồi tiếng nước tôi !!! Phần 1 - Phần 2
Bạn tôi, người y tá tên Ri
Hai bà chị
Trận đánh tháng 3/75 Quân Khu I
Thu hát cho người
Sự nghiệp 4 chữ, lư tưởng 2 chữ
TĐ2/TQLC Tiêu diệt chiến xa CSBV thuộc Trung Đoàn Tăng-Thiết Giáp 202
T́nh với Nghĩa
Xuân ở nơi nào?!
Tuổi 70, Chán mớ đời!
Họ nhà "Cu"
Con sáo bạc má và người tù
Quân khu IX ơi. Chào mi!
Chuyện về bức tượng TQLC
Tháng 3, kư ức về anh
Ngày ra trại
Một buỗi chiều xuân
Đêm xuân Đà Lạt
Nhánh mai vàng
Phục Hưng Tự