Trang thơ Nguyễn Minh Châu
Thơ - Tuấn TT
Chùm thơ Đông Hương
Thơ - Huy Văn
Thơ Văn 2020
Thơ Văn 2019
Thơ Văn 2018
Thơ
2017 - 2022
Thơ Văn 2023
Huynh đệ chi binh
Quanh thau rượu
Hoàng hôn bên
đồi
Nén hương
mùa kiếp nạn
Tháng Tư… Trang
sử…
Thằng
lính già thương cảm
Thằng lính
già cô độc
Thằng lính
già ngủ mơ
Thằng lính
già hoài niệm
Thằng lính
già nhớ bạn
Phục Sinh
nhiệm màu
Thương tích
Nửa đêm tỉnh
giấc
Vá cờ
Xuân...và Quê tôi
Đă 50 năm
Ai nợ ai…?
Nỗi ḷng viễn xứ
Quà tặng
Quê hưong
ngàn trùng
Đừng gọi tôi
là ân nhân
Mùa Thu đất
khách
Quê hương
tôi đánh mất
Từ biệt đồng đội
Dậy đi em
Ngày chia tay
Hương xưa của tôi
Nặng trĩu niềm dau
Nổi sầu muôn thuở
Thương em…
Đếm Sao…
Hè về không
Phượng đỏ
Về thăm chốn xưa
Ḍng Đời …
Ước mơ Phá Tam
Giang
Ánh trăng xưa
Anh hùng tử,
khí hùng bất tử
Một bài thơ không tên
45 năm đợi chờ & mơ ước
Sài G̣n yêu
Ngày đại thọ
Ḷng sơn gửi tạm
giữa đất trời
Mông lung
Ḥn khô
Đêm ngủ tôi mơ
Cali mùa hạnh ngộ
Nhớ măi
Vẫn t́m em
Tháng tư hành
Gánh phù vân
Quốc hận
Nhắn lời
I am a soldier
born to die
Tháng 2! Xuân vẫn
ngát hương đời
Nhớ xuân xưa
Xin em
Cũng đành thôi
Đêm xuân nhớ mẹ
Mừng sinh nhật
Phút cuối
Đoản khúc Đà Lạt
Chờ
Hương ḷng
Nỗi ḷng biết ngỏ
cùng ai ?
Cho anh
nói lời xin lỗi với thằng em
Hồn thức giấc
Khóc cho người nằm
xuống
Vọng cố hương… nỗi
nhớ
Nỗi niềm riêng
Hương xưa của tôi
Mùa Trạng Nguyên
(viết vể Tr.Tá TQLC Huỳnh Văn Lượm, người đă chết bi thảm tại
trại tù Z.30D thảng 3 năm 1984)
HƯƠNG THỦY
“ Có những niềm riêng một đời câm nín
Nên khi xuôi tay c̣n chút ngậm ngùi”
( Lê Tín Hương)
Hơn bốn mươi năm nay tôi có một ước mơ nhưng chưa bao giờ thực hiên được. Nó trở thành nỗi ám ảnh trong tôi. Tưởng đơn giản mà sao rất khó. Đó là về Huế, ngồi một ḿnh ở Cercle, nh́n ra sông Hương và nhớ đến anh.
Tôi đă nhiều lần về Huế, nhiều lần đi qua cầu Phú Xuân, nh́n vào Cercle nhưng “Nh́n xem phong cảnh nay đà khác xưa”. Những năm sau 75, nó là nơi sinh hoạt Văn Thể Mỹ cho nhi đồng. Thời mở cửa, đó trở thành nơi ăn nhậu xô bồ. Rồi được cổ phần hóa thành Trung tâm dịch vụ Festival. Lần về Huế gần nhất, Cercle được che bạt để sửa chữa. Tôi và cô bạn thân Tường Vy đành ngồi ở Café trên hè đường Lê Lợi nh́n sang. Không biết khi sửa xong, cái vẻ quư phái sang trọng của nó có c̣n giữ được ?
Trước 75, Cercle Sportif được xem là một nơi dành cho giới thượng lưu trí thức Huế. Trước sân có hồ bơi, có sân Tennis. Đi vào là một sảnh rộng dành cho những buổi ḥa nhạc, khiêu vũ, có cầu thang đi xuống mé sông với những tấm dalle bằng beton dành cho dân bơi lội, phía sau là một balcon h́nh bán nguyệt nh́n ra sông Hương thơ mộng. Ở đây, khách có thể nhâm nhi một ly rượu, ăn nhẹ nhàng với những người hầu nam lịch sự, nh́n những chiếc Perissoire lướt nhẹ trên sông. Ṭa nhà thủy tạ không cao, được sơn trắng, hài ḥa với vẻ đẹp hiện đại mà cổ kính đặc trưng của thành phố. Và chính ở đây, tôi đă gặp anh Long Lễ HVL.
ooOoo
Tr, Tá TQLC Long Lễ HVL
Đó là một cuộc gặp gỡ t́nh cờ và ngẫu nhiên. Tối đó, khoảng tháng
hai năm 1973, tại Cercle có buổi ḥa nhạc của một band nhạc người
Đức. Ma Soeur Madeleine kéo một nhóm sinh viên đi nghe cho biết “thế
nào là nhạc thính pḥng”. Khi đó tôi học năm thứ nhất ĐHSP và đang
nội trú trong Inter Jeanne D’Arc.
Trước sảnh người ta trưng bày một số tranh của các họa sỹ Huế như Đinh Cường, Tôn Thất Văn, Vĩnh Phối… Chưa đến giờ nên chúng tôi cũng ngó nghiêng trong khi Soeur Madeleine -một người thực sự có tâm hồn nghệ thuật- chăm chú thưởng ngoạn. Thực sự, tôi cũng chẳng am tường ǵ về loại tranh lập thể và trừu tượng này. Tôi đi vào một góc. Vá ở đó tôi t́m thấy một bức tranh rất Việt Nam, dân dă và phồn thực. Tranh vẽ cây chuối và một buồng chuối. Cây chuối mập mạp, những quả chuối th́ tṛn căng đầy sức sống… Tôi kéo tay áo cô bạn đằng sau, miệng bô bô : “Tao chả hiểu thế nào là nghệ thuật. Tao thích ăn chuối và tao thấy bức tranh này đẹp !”. Không nghe cô bạn cùng chambre trả lời, tôi kéo mạnh tay áo giật giật. Ủa, sao áo bạn cứng vậy cà ? Tôi quay lui và nhận ra ḿnh đang kéo tay áo một ông lính… rằn ri !
Ngượng ngùng đến đỏ mặt nhưng tôi không giấu nổi ngạc nhiên về sự tham dự của một người lính trong sự kiện nghệ thuật này. Lính th́ lo ra chiến trường đánh giặc chứ rảnh đâu mà đi thưởng thức ḥa tấu. Tôi cũng không biết đây là binh chủng ǵ, loong lá ra sao v́ tôi chỉ biết trong quân đội, bộ Treillis xanh có bông mai là Úy, có gạch bên dưới là Tá. Đằng này quân phục th́ loằng ngoằng, loong lá th́ bên vai alfa gạch gạch lung tung… Chịu !
Tôi lí nhí xin lỗi và đúng lúc ấy chuông reo báo buổi ḥa nhạc sắp bắt đầu.
Rất lịch thiệp, người lính đưa tay hướng dẫn tôi vào khán pḥng và ngồi xuống một ghế nệm trắng. Ổng cũng ngồi một bên. Tôi đưa mắt nh́n quanh. Óng là người duy nhất mặc quân phục trong đám quan khách mặc Vest thắt cravate. Soeur Madeleine và các bạn đang ngồi phía sau. Soeur gật nhẹ đầu trước ánh mắt cầu cứu và ḍ hỏi xin phép của tôi.
Nhạc trưởng người Đức bắt đầu đưa hai que điều khiển ban nhạc. Những bản nhạc nối tiếp nhau. Khi th́ dồn dập hào hùng, khi th́ trầm lắng réo rắt… Và người ngồi cạnh tôi như thả hồn trong chuỗi âm thanh hàn lâm đó. Chỉ khi chấm dứt từng bản ông mới th́ thầm với tôi. Khi th́ In a Persian market, khi th́ Moonlight sonata, khi th́ Ḥa tấu Mozart… May tôi c̣n hiểu nghĩa chứ nếu không th́ thật quê độ !
Giữa phút giải lao, người hầu bàn đưa nước mời. Toàn rượu màu trắng được ướp lạnh. Ông bưng một ly ngửi nhẹ rồi trao cho tôi, nói nhỏ : “Rượu chat trắng Sauterne cho phụ nữ ”. Ông cầm một ly khác rồi khà nhẹ “Whisky”. Tôi biết ḿnh đang ngồi bên một Quư ông lịch lăm !
Trời Huế lạnh bởi c̣n mùa Xuân. Tôi mặc một chiếc Robe hồng nên hơi co ro. Tôi cầm mouchoir che miệng tránh một tiếng ho bật ra. Ông nh́n sang có vẻ thông cảm…
Đêm nhạc chấm dứt khoảng mười giờ. Ông bảo ḿnh phải về đơn vị và xin tôi địa chỉ. Không hiểu sao tôi đủ can đảm để cho dù luật nội trú khá nghiêm khắc. Tôi nhập vào đám bạn và trở về inter, ḷng không suy nghĩ ǵ khác.
Chiều Thứ Bảy tuần sau, tôi có chuông báo xuống pḥng khách có người gặp. Đó là ông và một người lính khác. Sau tôi mới biết đó là một bác sỹ Quân y. Chúng tôi ngồi nói chuyện dưới sự giám sát kín đáo của Soeur Anne gần đó. Những câu ngắn, vô thưởng vô phạt. Ông hỏi tôi c̣n ho không. Ông trao cho tôi một hộp thuốc và nói bằng tiếng Pháp “Deux capsules pour un jour”.
Cuộc gặp gỡ trong ṿng năm phút, tôi vẫn chưa biết tên và cấp bậc của ông. Nh́n vào cuốn sổ trực nhật của Ma soeur, tôi thấy ông ghi tên Long Lê. Tôi nghĩ theo phương Tây, chắc tên ông là Lê Long.
Phải gần hai tháng sau mới có cuộc gặp gỡ thứ ba. Tôi từ cổng sau Văn khoa bước ra đường Hoàng Hoa Thám. Ngang Bưu điện, một chiếc Jeep ngừng lại. Ông ngồi cạnh tài xế. Tôi cảm thấy vui khi gặp lại ông. Ông đổi chỗ và mời tôi lên xe. Chúng tôi đến Cercle.
Ông cho biết đă chờ tôi “dans la cour de Inter”gần hai tiếng. Ông trao cho tôi một gói nhỏ. Chúng tôi đều uống cà phê sữa.
Nắng vàng nhạt trải dài trên sông Hương. Tôi ngồi một góc có thể nh́n chếch qua Thương Bạc. Một chiếc Perissoire lướt nhẹ tạo nên cơn sóng nhỏ đằng sau.
Ông vẫn không nói ǵ nhiều. Một người đàn ông kiệm lời nhưng dễ tạo tin tưởng cho người đối diện.
Tôi có cơ hội nh́n rơ và hiểu thêm về ông. Vẻ ngoài tầm thước, da ngăm -có ông lính nào da trắng đâu nhỉ-, ít nói và khi nói hay chêm tiếng Pháp, khi đi lưng hơi khom về đằng trước. Có ai đó đă từng nói với tôi tướng người như thế thường vất vả.
Bây giờ tôi cũng biết thêm bộ binh phục ấy là của TQLC, cái alfa có hai gạch là cấp bậc Trung tá. Ông vừa kế nhiệm chức vụ Tiểu đoàn trưởng TĐ Mănh Hổ của Lữ đoàn 258 và Long Lễ là ám danh truyền tin.
Xin nói thêm lúc đó tôi là một cô gái 18 tuổi, không đẹp chút nào. B́nh thường, tôi luôn tự ti về hai chữ « nhan sắc ». Chính v́ thế tôi không hề có tư tưởng người đàn ông trước mặt đang tán tỉnh ḿnh và ông ta cũng chưa bao giờ thể hiện điều này. Tôi nghĩ ông ấy coi ḿnh như một cô cháu hoặc một người em nhỏ trong gia đ́nh thế thôi. Trong những câu giao tiếp, ông cũng không dùng đại từ nhân xưng ǵ. Ngồi hơn nửa tiếng, chúng tôi chia tay. Chiếc Jeep qua cầu Phú Xuân, rẽ về phía Bắc, hướng Quảng Trị.
Về cư xá tôi mở gói quà. Không phải
là những hộp thuốc, cũng không phải là thứ ǵ sang trọng lắm. Đó là
hai hộp kem Colgate và một gói kẹo lớn trong đó có mười gói kẹo nhỏ.
Và tất cả đều là của Pháp. Chắc ông hiểu những cô sinh viên xa nhà,
ở nội trú-dù được xem là cao cấp- cũng cần những nhu cầu thiết yếu.
Từ đó mỗi lần có dịp về Huế, ông đều ghé thăm tôi. Trong Inter có
tiếng x́ xầm đồn thổi. Nhưng tôi bất cần. “Ḿnh trong trắng ắt quỷ
thần gia hộ". Chủng tôi quyết định chọn Cercle làm nơi gặp gỡ. Với
tuổi tác và cấp bậc của ông, chúng tôi không thể vào những quán chè
dành cho sinh viên như chè Chùa, chè Sầu… Tiệm ăn th́ không thể v́
tôi phải có mặt đúng giờ ăn dưới sự giám sát của bà soeur Madelaine.
Để minh chứng sự trong sạch của ḿnh, tôi thường rủ thêm Tường Vy
cho khỏi bị ḍm ngó.
Chúng tôi đă gọi ông cụ thể là “Anh L”. Tôi cũng biết thêm gia đ́nh anh. Bà vợ lai Pháp, đă có một con trai. Chắc v́ thế mà anh có thói quen hay nói chen những câu tiếng Pháp trong giao tiếp.
Hiệp định Paris đă kí nhưng mặt trận phía Bắc không v́ thế mà an ổn. Binh chủng Dù đă rút nhường cho các Lữ đoàn TQLC 147, 258, 369. Tiểu đoàn của anh đóng mạn Mỹ Thủy. Hương Điền là nơi Bộ Chỉ Huy trú đóng. Tôi siêng đọc báo hơn để theo dơi tin chiến sự, tập tễnh viết những truyện ngắn về lính, đặc biệt những người lính Vơ Bị. Anh có vẻ vui khi biết tôi rành rẽ về ngôi trường quân sự này. Anh xuất thân K17 mang tên Khóa Lê Lai. Anh kể về chuyện Thủ khoa Vĩnh Nhi bắn bốn mũi tên rơi mất ba mũi trong lễ măn khóa ngày 30-3-1963 như một điềm báo cho cái chết của ba thủ khoa liên tiếp nhau : Vĩnh Nhi K17, Nguyễn Anh Vũ K18, Vơ Thành Kháng K19. Anh cùng khóa với Đại Tá Vơ Toàn, vừa xây xong nhà mới bên quận Mai Lĩnh th́ Quảng Trị tan nát ; cũng là bạn của Trung Tá Vơ Vàng, người “giải phóng” Huế trong Tết Mậu Thân… Tôi cũng kể thêm cho anh về ông anh rể K16, người anh con cậu K20 đă hy sinh sáu tháng sau khi ra trường, khi vừa mới hỏi vợ và người anh trai đang theo học K28 tại Trường Vơ Bị Đà Lạt. Anh vẫn giữ thói quen điềm đạm, nghe nhiều hơn nói. Trong khi tôi và Tường Vy ríu rít như chim sáo sậu th́ anh cứ lắng nghe, nh́n ra mặt sông, thi thoảng góp những câu nói ngắn. Tường Vy nói thầm “Người ít nói như rứa mà tán vợ đẹp làm răng ?”
Noel năm 1974 anh quyết định tổ chức một buổi Re’veillons thật lớn, vui cho tôi và Tường Vy cùng mấy người bạn của anh. Anh nhờ qua phố Phan Bội Châu đặt một Buche de Noel, order một con gà quay tại Cercle. Chúng tôi háo hức chờ đợi…
Năm giờ chiều 24, Tường Vy vào xin phép cho tôi. Hai đứa đều mặc hai chiếc áo dài màu xanh Hotesse de l’air, ôm hộp bánh ra Cercle, chọn một cái bàn nh́n ra sông. Không hiểu sao, thời tiết chả lạnh chút nào.
Huế là một thành phố đa phần là Phật giáo. Dân Công giáo phần đông tập trung ở quanh Ḍng Chúa Cứu Thế hoăc Phủ Cam nên đêm nay không khí cũng không mấy sôi động. Anh hứa sẽ mang civil để có thể ḥa ḿnh vào ḍng người đi lễ mừng Chúa giáng sinh.
Hơn sáu giờ anh xuất hiện… chỉ với một người bạn và trong quân phục tác chiến. Anh cố làm một vẻ mặt thật tươi nhưng sao vẫn không tự nhiên. Chúng tôi uống vang, ăn gà quay. H́nh như anh có ư pre’senter Tường Vy cho người bạn. Tường Vy lúng túng, đánh rơi một miếng thịt gà trên áo dài. Sau nghe kể về nhà phải giặt bằng nước sôi cho xóa vết mỡ.
Không chờ lâu như dự định, hơn bảy giờ anh đă vội vă cắt chiếc bánh khúc củi. Bấy giờ, vẫn bằng một ngôn ngữ ngắn gọn, anh thông báo có công việc bất ngờ, anh không thể thực hiện như lời hứa.
Chúng tôi hơi buồn nhưng cảm thấy thương anh và đồng đội. Làm sao được. Anh không kể chuyện nhưng chúng tôi biết “Mặt trận phía Bắc không hề yên tĩnh” như trong truyện của Erich Maria Rermarque (All quiet on the Western front). Hai chiếc Jeep lao vội vàng ra phía Quảng Trị. Bắt đầu khúc nhạc thánh thót “Silent night”. Tôi chắp tay nguyện cầu cho những người lính…
Mấy tháng sau, tôi nghe anh lên làm Lữ đoàn phó 258, giao Tiểu
đoàn 9 cho Thiếu tá Lâm Tài Thạnh. Anh chở tôi qua bên Phan Bội
Châu, mua cho tôi một chiếc Manteau da màu vàng sẫm. Mua và vẫn
không nói, không một lời giải thích hoặc trao tặng. Và đó là kỷ vật
cuối cùng.
Giữa tháng ba năm 1975, tôi nhận được một bức điện tín của anh về
địa chỉ nhà Tường Vy : “Về Đà nẵng và vào Saigon gấp”. Quá bất ngờ.
Chuyện ǵ đây? Huế vẫn sinh hoạt b́nh thường. Trường Đồng Khánh đang
Hội trại Lễ Hai Bà Trưng. Bên Văn Khoa, chúng tôi đang được thầy
Nguyễn Văn Xung từ Sài g̣n ra dạy Thẩm mỹ học. Thầy dạy rất cuốn
hút. Bên Sư Phạm cũng học thầy thỉnh giảng chữ Nôm là Thầy Bùi Xuân
Trữ, thân phụ của Thứ trưởng giáo dục Bùi Xuân Bào. Làm sao tôi bỏ
được ? Và tôi sẽ phải trả lời với gia đ́nh ra sao về chuyện tự nhiên
bỏ học về nhà ?
Ba hôm sau, Huế bắt đầu nhốn nháo. Ngày 20/3 tôi ḅ vào được Đà nẵng với chiếc valise và một số tiền xe cắt cổ mà người bạn gởi gắm cho một ông thầy trường Luật !
Tôi mất biệt tin anh. Ngoài anh ra, tôi không quen một ai để hỏi. Tôi đă nguyện nếu biết được tin anh đi tù ở đâu tôi sẽ lặn lội đi thăm, cho dù trong Nam ngoài Bắc với thứ t́nh cảm của một người em gái. Chúng tôi chưa hề cầm tay nhau ! Và không hề có thứ t́nh cảm nào ngoài đạo lư. Tôi trân trọng và thương kính anh và anh đối với tôi cũng bằng thứ t́nh cảm trong sáng của một người anh Cả.
Sau này khi tôi được tin th́ anh đă mất ngày 31-3-1984 ở Trại tù Xuân Lộc A. Một cái chết quá đau thương và đau ḷng với những lời đồn thổi. Và khi hồi tưởng thời tuổi trẻ, khi viết những ḍng chữ này, tôi không khỏi rơi nước mắt ngậm ngùi. Ôi, người anh đáng quư trọng của em !
Và có phải trời có mắt. Quả đất vẫn rất tṛn. Tôi đă liên lạc
được với con trai của anh. Cháu Huỳnh Nghi trên mạng Internet. Đứa
con trai được sinh năm 1974 và năm anh mất mới vừa lên 9 tuổi. Tôi
chỉ có thể nói rằng Ba cháu là một người rất tốt.
Tôi ấp ủ nhiều năm và bài viết này như một nén tâm nhang gởi đến
anh. Tôi chắc rằng anh đang ở trên Thiên đường.
Cũng như có bàn tay của Thượng đế. Bài được viết xong đúng ngày 31 tháng 3 năm 2021, kỷ niệm đúng 37 năm ngày mất của Long Lễ.
Tôi sẽ về Huế, cùng Tường Vy vào Cercle và nhớ anh. Phải chi có thể đánh đổi một năm để được quay về sống lại một ngày xưa cũ !
HƯƠNG THỦY
(Tác giả Hương Thủy, tốt nghiệp ĐHSP
Huế năm trước 1975, dạy Trung học Bảo Lộc và hiện định cư tại Lâm
Đồng)
Hằng năm, tại VN, các huynh đệ Mũ Xanh thuộc gia đ́nh Mănh Hổ(TĐ 9/TQLC đă chọn ngày giỗ của người anh cả Long Lể (Tr.Tá HVL) để làm ngày họp mặt. Và dưới đây là h́nh ảnh buổi họp mặt nhân ngày giỗ thứ 40 của Long Lễ (1984-2024) tại Đà Lạt.
Hỏi ngă
chánh tả tự vị
Cách sử dụng "I"
và"Y"...
Cải cách tiếng Việt
Dấu "hỏi
& ngă" trong
tiếng Việt
Luật dấu hỏi & ngă
Gạch nối trong
tiếng Việt
Xưng hô tiếng
Việt...
Các cấp chỉ huy và đồng đội TQLC
Lạng
Sơn Thiếu Tướng Bùi Thế Lân
Tango
Đại Tá Nguyễn Thành Trí
Sài G̣n Đại Tá Tôn Thất Soạn
Người hùng TQLC Trần
Ba
Poncho
Quân Cán Chính VNCH chết trong trại tù "Cải Tạo"
Bão
Beryl và Đại Hội 2024
Đại Hội 2024:
Những tấm chân t́nh của Đại Gia Đ́nh TQLC
Người về từ
thành cổ
Đại Hội
TQLC 2024 tại Houston
Houston -
Chuyện bên lề
Thương Phế Binh, Ông
Là Ai?
Ḷng biết ơn nhân
ngày Lễ Những Người Cha 2024
Một ngày
không thể quên
Giầy Saut
trong tử địa
Những nhân
chứng sống sót của một thời thảm khốc
Tôi đi khám Bás
Sĩ
Bóng người
hay bụi sương?
Lần đầu nhập
trận
Cố Trung Tá
Nguyễn Văn Nho
Trước sau như
một!
Louisiana 2023 – Rằn
Ri gặp mặt
Môt ban nhạc lạ
đời
Những điều
ít người biết về bài hát "Kỷ vật cho em"
An Dương
Ngược ḍng
thời gian
Người lính cuối
cùng
T́m tự do
Tù cải
tạo…Những nỗi buồn khó phai
Danh sách Quân Dân Chính chết trong tu cải tạo
Đón xuân
này nhớ xuân xưa
"Tù cài
tạo" - Những nỗi vui buồn khó quên
Trở lại Cổ Thành
Những ngộ nhận về chiến tranh Việt Nam từ phía Hoa Kỳ
Gặp gỡ Chú Long
Hồ
Tango: Ngày này năm
xưa! Ngày này năm nay!
Saigon đă
tṛn năm
Ngày về
từ rừng núi Hiệp Đức
Trường
Sơn bỏ lại sau lưng
Cuộc hành tŕnh
Bên kia
bờ sông Thạch Hăn
Chung g̣ng
định phận
Kỷ niệm cổ thành Đinh Công Tráng - Quảng Trị 1972
Thiên
hùng ca dựng một ngọn cờ
Cố vấn TQLCHK trao Bronze Star cho NT Đặng Bá Đạt
Nhật Kư Cali:
Ngàn năm mây bay
Quỳ hôn đất thân
yêu
Sau 46
năm nước mắt vẫn c̣n rơi!
Chuyện mắc dịch
Vui buồn cùng
Cọp Biển
Cái ǵ
của Cesar … Cái ǵ của Thương Phế Binh …
Hỏng rồi tiếng
nước tôi !!! Phần 1 -
Phần 2
Bạn tôi,
người y tá tên Ri
Hai bà chị
Trận đánh
tháng 3/75 Quân Khu I
Thu hát cho
người
Sự
nghiệp 4 chữ, lư tưởng 2 chữ
TĐ2/TQLC Tiêu diệt chiến xa CSBV thuộc Trung Đoàn Tăng-Thiết
Giáp 202
T́nh với Nghĩa
Xuân ở nơi nào?!
Tuổi 70,
Chán mớ đời!
Họ nhà "Cu"
Con sáo bạc
má và người tù
Quân khu IX ơi. Chào mi!
Chuyện về
bức tượng TQLC
Tháng 3, kư ức
về anh
Ngày ra trại
Một buỗi chiều
xuân
Đêm xuân Đà Lạt
Nhánh mai vàng
Phục Hưng Tự