Page 128 - DAC SAN SONG THAN 2024
P. 128
TỔNG HỘI THỦY QUÂN LỤC CHIẾN VIỆT NAM
Trụ sở hành chánh xã nằm ở góc Tây xong bậc tiểu học là ở nhà lo phụ giúp gia đình
Nam của cây cầu trên quốc lộ 1 cũ. Cuộc Cảnh kiếm sống. Các em trai làm việc cực nhọc, đến
Sát và Xây Dựng Nông Thôn nằm gần đó, trên tuổi lớn thì vào nghĩa quân hay địa phương
con đường đất xuyên qua làng. Đến giữa năm quân. Các em gái thì đầu tắt mặt tối giúp đỡ
1974 thì Phân Chi Khu Hải Trường được thành cha mẹ, lo lắng cho các em nhỏ, chăm sóc gia
lập, trụ sở tạm thời của phân chi khu được đặt đình cho đến khi lấy chồng, rồi lại cả một đời
ở trụ sở xã. quanh quẩn bên lũy tre làng. Một số cô học
Người dân Trường Sanh hiền hòa, hiếu làm thợ may, vài cô học lên bậc trung học thì
khách. Trong một chuyến hành quân về thôn xin học làm y tá, thư ký trong xã. Rất ít gia đình
Đông, chúng tôi ghé vào một ngôi nhà dọc có đủ khả năng cho con vào Huế để được học
đường. Gặp một bà cụ ở đây khoảng 70 tuổi, cao hơn. Tôi biết được một gia đình ngụ cư.
tôi hỏi thăm: Ông này có chiếc xe đò nhỏ chở khách chạy
-Mệ đi Huế thường không Mệ? đường Huế - Quảng Trị là có con được vào Huế
-Mô rứa eeng. Tui chỉ có đi tới quận Hải học mà thôi.
Lăng một lần, hồi tê chưa có chồng! Vài anh lính trong trung đội nghĩa quân
-Hồi tản cư mệ ở đâu? cơ hữu của làng thường khai bệnh vắng mặt.
- Ở trong trại. Có nhớ trại nào mô! Ngồi Một hôm tôi đến thăm nhà một anh cho biết rõ
một chỗ mà nhớ nhà, nhớ mồ mả, giỗ kỵ ông sự tình thì chỉ gặp mấy đứa nhỏ nheo nhóc,
bà, eeng ơi! một đứa bò lê, bò càng khóc đòi bú, thằng con
Những bà mẹ miền Trung cả một đời trai chừng hai tuổi trần truồng đứng bú tay,
chỉ biết quấn quít bên lũy tre làng, hiền lành, một đứa bé gái chừng năm tuổi dỗ dành thằng
chịu đựng, tần tảo lo lắng cho gia đình sớm tối em đang khóc ngất.
suốt cả một đời. Anh nghĩa quân đưa tôi đến lên tiếng
Lần về Giáp Tây, một chiến binh CAP hỏi gọi chị vợ anh ấy. Nghe như phía sau có tiếng
xin nước một bà mẹ: vài con heo kêu eng éc giành ăn. Độ một phút
-Mạ à, cho con xin ly nước. chị bước ra, đôi tay còn dính đầy cám heo và
-Nát trong bường tê. rau muống, theo sau là một đứa bé gái khoảng
Anh chiến binh đứng ngẩn ngơ, phân 8, 9 tuổi không được đi học, phải vất vả chạy
vân không hiểu thì một người lính nghĩa quân lên chạy xuống theo lời mẹ sai bảo cả ngày. Tôi
chỉ vào cái ấm trên bàn và nói: hỏi chị ta:
-Nước trong bình đó anh. -Anh ấy đâu rồi chị, sao không thấy?
Trong làng chỉ có một ngôi trường tiểu - Eeng đi lên côi rú chạp mả ông bà.
học với mái bằng tôn, trống hốc, bàn ghế xiêu Ngày tê, kỵ rồi ông ơi!
vẹo, chắp vá, nóng bức vào mùa hè, lạnh lẽo Ông ngồi chơi tôi lấy nước uống.
vào mùa đông. Tuy vậy vẫn có rất nhiều em Tôi cám ơn chị ấy rồi bước ra ngoài,
nhỏ không thể đến trường vì cha mẹ bận rộn lòng thầm nghĩ "lính thế này thì đánh giặc sao
với miếng cơm, manh áo, không còn đủ khả xong, bốn đứa bé trong nhà nó phá như giặc
năng cho các em đi học được. Một số em may thì làm sao yên ổn được!", thật chẳng biết phải
mắn xong bậc tiểu học thì cũng phải chuyển xử trí với anh như thế nào đây!
sang đi học trường Nguyễn Hoàng, một ngôi Đa số dân làng Trường Sanh sống bằng
trường trung học duy nhất cho cả tỉnh Quảng nghề nông nhưng đất đai cằn cỗi, mỗi năm chỉ
Trị hồi cư, được xây dựng lại trên một bãi cát làm được một vụ mùa. Chỉ có những khu ruộng
gần quận lỵ Hải Lăng. thấp đôi khi làm thêm được vụ trái, còn
Tội nghiệp, chẳng có bao nhiêu em thường chỉ canh tác thêm hoa màu phụ như bí,
được tiếp tục bậc trung học. Phần lớn các em
_________________________________________________________________________________________
ĐẶC SAN SÓNG THẦN 2024 _TRANG 126