Thương Tiếc Đại Bàng CAO BẰNG

Đ/tá PHẠM VĂN CHUNG có ám danh đàm thoại là CAO BẰNG và có bút hiệu là CHU VŨ.
Ông sinh ngày 1/8/1931 tại Hà Nội.
Gia nhập khóa 4 phụ Sĩ quan trừ bị ngày 19/3/1954, nhưng được huấn luyện tại Trường Vơ bị Liên quân Đà lạt nên có tên là Khóa 10 CƯƠNG QUYẾT – ĐÀ LẠT . Thời gian khóa học đi vào hai giai đoạn lịch sử của cuộc chiến tranh VN : giai đoạn đầu là lúc trận đánh Điện biên phủ đi vào giai đoạn quyết định và giai đoạn 2 là thời gian là Hiệp định Genève ( 20/7/1954 ) chia đôi nước VN.

Ra Trường ngày 1/10/1954 sau 6 tháng 10 ngày huấn luyện với cấp bậc Thiếu úy, Ông chọn về binh chủng Nhảy Dù. Đầu năm 1955, khi Tiểu đoàn 1 TQLC được thành lập tại Nha Trang, Ông đă t́nh nguyện về đơn vị tân lập này. Lúc bấy giờ , trong Liên đoàn TQLC đă có 4 người bạn cùng khóa là : các NT Ngô Văn Định + Đỗ Đ́nh Vượng + Bùi Văn Phẩm + Phạm Ngọc Thụy . Ông đă chiến đấu và tham gia hầu hết các chiến trận của TQLC tại các chiến trường VN + Lào và Cambodia với các chức vụ : Tiểu đoàn trưởng TĐ 6/TQLC trong trận Mậu thân ( 1968 ) , Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện TQLC ở Rừng Cấm+ Lữ đoàn trưởng LĐ 369/TQLC ( 1972 ) + Tham mưu trưởng Hành quân SĐ/TQLC +Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Nam cho đến ngày 29/3/1975.

Ngày 1/10/1965, Lữ đoàn TQLC chính thức rời khỏi quân chủng Hải quân và trở thành lực lượng Tổng trừ bị của Bộ Tổng tham mưu cùng với Lữ đoàn Nhảy Dù

Tháng 8/1966, Tiểu đoàn 6/TQLC được thành lập và vị Tiểu đoàn trưởng đầu tiên là Thiếu tá Phạm Văn Chung. Ông đă chọn cho ḿnh những con gà ṇi như Đ/U Trần Văn Hiển ( TĐP ) và các Đại đội trưởng : Tr/U Nguyễn Đ́nh Thủy, Tr/U Nguyễn Tường Huy, Tr/U Lê văn Huyền , Tr/U Lê Văn Cưu, Đ/U Hoàng Trọng Độ và Tr/U Trần Đ́nh Thụy. Lễ xuất quân đă được tổ chức vào cuối thu 1967. Nơi thử lửa đầu tiên là vùng śnh lầy nước mặn thuộc Đặc khu Rừng Sát. TĐ bảo vệ an ninh sông Ḷng Tăo và thủy tŕnh từ sông Sài G̣n ra Cần Giờ.

Đầu năm 1968, TĐ 6 trực thuộc Chiến đoàn A/TQLC ( Th/tá Hoàng Tích Thông ) đang tham dự hành quân tại Phù Cũ, Bồng Sơn , Tam Quan, thuộc Vùng 2 Chiến thuật th́ được lịnh không vận về giải tỏa thành phố Đà Lạt, nhưng sau cùng toàn bộ TĐ 6 đă được đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất vào lúc 9 giờ tối ngày mồng 2 Tết Mậu Thân . TĐ được lịnh di chuyển về tạm trú và giữ an ninh trong đêm cho doanh trại của BTL/Biệt khu Thủ đô ( trại Lê Văn Duyệt ) . Sáng hôm sau TĐ di chuyển qua ngă ba xa lộ Biên Ḥa , chịu trách nhiệm giải tỏa thị trấn Thủ Đức. VC đang tấn công mạnh vào hậu cứ của TĐ 2 và TĐ 3/TQLC. TĐ 6 đă hiện diện kịp thời và đă tiêu diệt toàn bộ thành phần tấn công của địch. TĐ 6 trở lại hoạt động khu vực Hàng Xanh, Gia Định , khu vực Đồng Ông Cộ, cầu B́nh Lợi . Tháng 4/1968, Th/tá Chung bàn giao TĐ cho Th/tá Nguyễn Xuân Phúc , ông về làm Chỉ huy trưởng TTHL/TQLC tại Rừng Cấm ( Thủ Đức ) .

Ngày 1/10/1968, Lữ đoàn TQLC được nâng lên là Sư đoàn với hai Lữ đoàn 147 và 258 trong ngày Sinh nhật thứ 14 của Binh chủng. Ngày đầu năm 1/1/1970, Tr/tá Ngô Văn Định được ủy nhiệm thành lập Lữ đoàn 369/TQLC . LĐ tham dự cuộc hành quân đầu tiên tại Cambodia. BCH của LĐ đóng tại Neak Luong với 3 TĐ 5+8+9, trong đó TĐ 9 mới thành lập.

Tháng 12/1970, Tr/tá Định bàn giao LĐ 369 lại cho Tr/tá Phạm Văn Chung, để về học khóa Chỉ huy và Tham mưu cao cấp. LĐ chấm dứt cuộc hành quân xứ Chùa Tháp vào tháng 2/1971 LĐ nhận lịnh trở về nước và chuẩn bị tham dự cuộc hành quân Lam Sơn 719 tại Hạ Lào . LĐ được không vận ra phi trường Khe sanh và làm thành phần trừ bị cho SĐ. Sau cuộc hành quân tại Hạ Lào, quân đoàn I đă mở ra cuộc hành quân Lam Sơn 810 ( 10/5/1971 ) với LĐ 369/TQLC gồm các TĐ 8 và 9, nhằm đánh thẳng vào khu tập trung và dưỡng quân của quân BV tại căn cứ Ba Ḷng và động Cù Mông. Tổng kết hành quân được đánh giá cao và Tr/tá Chung được vinh thăng Đ/tá vào tháng 6/1971 sau cuộc Hành quân này.

Ngày 1/4/1972, LĐ 369 với các TĐ 2 + 5 + 9 + 1PB đang nghỉ dưỡng quân tại Căn cứ Sóng Thần (Dĩ An , Biên Ḥa ) th́ trận chiến trong mùa hè đỏ lửa đang nổ ra tại An Lộc, Kontum và Quảng Trị. Bộ TTM điều động toàn bộ SĐ/TQLC vào cuộc chiến tại Vùng I Chiến thuật. LĐ 369 được lịnh bổ sung quân số, đạn dược và lương thực gấp rút ngày đêm . Ngày 2/4/1972, LĐ được không vận ra phi trường Phú Bài và nhận khu vực hành quân khoảng 200 cây số vuông, giới hạn phía bắc là bờ nam của sông Nhung và giới hạn phía nam là bờ bắc của sông Mỹ Chánh. Đây là con sông phân chia ranh giới của hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên. Kể từ Quốc lộ I về phía tây là những vùng đồi trọc và cây thấp nhưng càng đi sâu về phía tây th́ rừng rậm đồi cao và núi non hiểm trở . Chỉ c̣n lại 5 căn cứ như những tấm khiên chấn giữ phía tây do các TĐ/TQLC trấn giữ . Đó là các căn cứ Anne, Barbara, Jane và Nancy ở phía nam và Petro ( Phượng Hoàng ) về phía bắc.

Quân Bắc Việt đă sử dụng 5 SĐ /BB với các đơn vị pháo binh mạnh mẽ pháo liên tục đêm ngày, khiến cho 12 căn cứ của ta đă rơi vào tay giặc, SĐ 3/BB tân lập với các Trung đoàn 2 và 57 gần như tan ră và tệ hại hơn cả là Trung đoàn 56 của Phạm Văn Đính ở căn cứ Tân Lâm ( Carroll) đă đầu hàng giặc.

Các LĐ 147 ở Mai Lộc và 258 ở Ái Tử cũng phải triệt thoái về phía nam. LĐ 369 là đơn vị đoạn chiến sau cùng và đă dừng lại thành lập tuyến pḥng thủ ở phía nam của ḍng sông Mỹ Chánh . Chúng ta hăy nghe một đoạn đối thoại với một giọng điệu cương quyết và mạnh mẽ của vị Lữ đoàn trưởng 369/TQLC sau đây :

“ Khoảng 8 giờ sáng , trong lúc địch ngớt pháo kích, Th/tá Bob Sheridan , cố vấn trưởng LĐ vẻ mặt nghiêm trang tiến đến sát vị Tư lịnh Lữ đoàn :

_ Sir, mọi người đă lui về phía nam cả, Lữ đoàn ḿnh th́ sao ?

Đ/tá Phạm Văn Chung đă trả lời :

_ LĐ 369/TQLC là một Lữ đoàn giỏi , chúng ta không đi đâu hết . Với sự yểm trợ hỏa lực của các Anh, chúng tôi sẽ ngăn chận địch tại đây, không một tên việt cộng nào có thể qua sông này được !”

_ Sir yên tâm, tôi có thể nói hôm nay Sir là người có trong tay một hỏa lực mạnh nhất vùng Đông nam Á

_ Anh nói ǵ tôi không hiểu ?

_ Tôi vừa nhận được lịnh là tất cả 30 phi vụ pháo đài bay B52 , tất cả không quân chiến thuật ngoài hạm đội 7, các căn cứ bên Thái lan , tất cả hải pháo ngoài khơi trong ngày hôm nay Sir là cấp chỉ huy được ưu tiên số 1. Vậy muốn đánh đâu xin cho tôi biết rơ. “

Quả đúng như vậy, SĐ/TQ/LC đă trụ lại như một thách thức. Hai chiếc cầu trên sông Mỹ Chánh đă bị giật sập . Quân Bắc Việt đă nhiều lần mở những cuộc pháo kích và vượt qua sông Mỹ Chánh để tấn công vào tuyến pḥng thủ nhưng đă bị đánh bật lại .

Ngày 4/5/1972, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đă chỉ định Tr/tướng Ngô Quang Trưởng thay thế Tr/tướng Hoàng Xuân Lăm trong chức vụ Tư lịnh Quân đoàn I và Quân khu I. Cũng trong ngày đó, tại BTL/SĐ/TQLC trong thành Nội Huế, một sự chuyển giao quyền Tư lịnh SĐ/TQLC giữa Tr/tướng Lê Nguyên Khang và người phó của ông là Đ/tá Bùi Thế Lân trước sự chứng kiến của TT Thiệu. Sau khi nhận nhiệm vụ, Đ/tá Lân đă dời bản doanh SĐ về một trường học ở quận Hương Điền ( Thế Chí đông ) và điều động Đ/tá Phạm Văn Chung về làm Tham mưu trưởng Hành quân ; LĐ 369 được bàn giao cho Tr/tá Nguyễn Thế Lương. Đ/tá Chung đă thảo những kế hoạch hành quân thăm ḍ vào sâu trong đất địch là Sóng Thần 5 + 6 + 8 + 8A từ ngày 12/5 -18/6/1972 và Kế hoạch Hành quân Sóng Thần 9/72 từ ngày 28/6 đến 15/9 /72 là ngày mà SĐ/TQLC chiếm lại toàn bộ thành phố Quảng Trị và Cổ thành Đinh Công Tráng.

Sau ngày Ngưng bắn 27/1/1973, Ông được bổ nhiệm chức vụ Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng Quảng Nam cho đến ngày 29/3/1975. Quân đoàn I bị bức tử, Ông đă theo tàu Hải quân về Sài g̣n .. Rồi cũng một tháng sau , ông theo tàu Hải quân cùng với vợ con bỏ nước ra đi với một tâm trạng thật là buồn như lời Ông đă viết :  “Tôi không c̣n chỉ huy một đơn vị nào , không có cả một người lính dưới quyền nào, nh́n đàn con nhỏ 4,5 tuổi run rẩy sợ sệt . Ḷng vương vấn thê nhi cùng t́nh phụ tử đă lấn át được ḷng can đảm và niềm hảnh diện của một cấp chỉ huy mà tôi thường có khi là đơn vị trưởng tác chiến với những trận đánh lẫy lừng trong quá khứ .. Tôi đă bỏ ra đi trước mặt những người lính TQLC của tôi . Tôi đă sống trong mặc cảm kể từ ngày đó.”

Qua Mỹ từ năm 1975 và làm nhân viên cho Hughes Aircraft cho đến năm 1992 th́ nghỉ hưu. Ông là người luôn gắn bó TQLC “ một ngày TQLC, một đời TQLC “.Ông là một trong những Tổng Hội trưởng TQLC đầu tiên. Đối với anh em TQLC ở Nam California, Ông là người hướng dẫn, tổ chức và ủng hộ và thành lập Hội Ái hữu TQLC ở nam California.

Ông là một trong ba người đă trước tác và ấn hành 3 Tuyển tập TQLC trong đó :
_ Tuyển tập 1 : Viết để nhớ những Chiến hữu TQLC đă nằm xuống .
_ Tuyển tập 2 : 21 năm chiến trận của Binh chủng TQLC/VN . ( Ghi lại toàn bộ những chiến trận của Binh chủng từ ngày thành lập ( 1/10/1954 ) cho đến ngày 30/4/1975.)
_ Tuyển tập 3 : Không chấp nhận , không sống chung ( nói lên Lập trường dứt khoát của ngưới lính TQLC không chấp nhận sống chung với cộng sản )

Cả 3 Tuyển tập được sự đóng góp bài vỡ, h́nh ảnh và tài liệu biên soạn của các vị Tư lịnh, Tư lịnh phó, Lữ đoàn trưởng, Tiểu đoàn trưởng, Đại đội trưởng và Trung đội trưởng.

Ông cũng là người chuyên viết về Quân sử, những biến cố trong cuộc đời binh nghiệp của Ông đă được ghi lại một cách chi tiết và rơ ràng với “TĐ6/TQLC trong Tết Mậu thân ( 1968 ), LĐ 369 trong cuộc Hành quân sang Cambodia ( 1970 ) , LĐ 369 /TQLC trên tuyến pḥng thủ Mỹ Chánh (1972 ) và Cờ bay trên Cổ thành Quảng Trị ( 16/9/1972 ) , 50 năm như giọt sương khuya ( 2004 ) , Vĩnh biệt người lính già Vùng Giới tuyến ( Tr/tướng Ngô Quang Trưởng ) ( 2007 ). Ông c̣n là một họa sĩ tài tử nhưng tài hoa. Ông đă xuất bản một tập truyện và những bức tranh cho riêng ḿnh. Tranh của ông có mặt trên các trang b́a của các Tuyển tập TQLC. Ông là người Văn Vơ Toàn Tài. Sự ra đi của ông là một mất mát lớn lao cho anh em TQLC trên khắp thế giới và nhất là anh em ở Nam Cali. Xin từ giă NGƯỜI LÍNH GIÀ THỦY QUÂN LỤC CHIẾN với câu nói của Danh Tướng Douglas McArthur : “ Những người lính già không bao giờ chết, Họ chỉ mờ đi mà thôi .” Anh sẽ không bao giờ chết trong ḷng những người lính TQLC c̣n lại trên thế gian này. Nhưng lần này em xin được khóc cho Anh với những gịng lệ tiếc thương , Anh Chung ơi !

Xin Vĩnh biệt người lính già TQLC.
Xin Anh được mọi an vui trong cơi Vĩnh Hằng.

MX KIỀU CÔNG CỰ
TĐ 3/TQLC

 


Tưởng Niệm

2020

Thương tiếc bạn hiền Lê Đ́nh Bảo
Tiễn biệt Đại Bàng Phu Nhơn
Kính Anh Nguyễn Văn Phán
Anh Hai
Nhớ về anh Phán
Tiễn Biệt NT Nguyễn Văn Phán
Tiễn biệt Đ/U Trần V. Hên
Tưởng niệm LM Tuyên Úy Hoàng Văn Thiên
Tiễn anh Trần Văn Chí
Lễ phủ cờ ĐB Cao Bằng
Thương tiếc Đại Bàng Cao Bằng
Tiếc thương Cao Bằng
Tưởng Nhớ anh Lê Văn Huyền

2018

Món quà cho bố
Khóc bạn
Kỷ niệm với MX Trần Văn Loan
Chào tiễn biệt Trần Văn Loan
Lộc "Đă đi rồi!"

2016

Tưởng nhớ cựu Đ/U Nguyễn Văn Thạch
Tưởng niệm NT Trương Đ́nh Khánh
H́nh ảnh tiển biệt MX Hồ Phó Giêng

2015

Đứng lên đi - H́nh ảnh về tang lễ NT Nguyễn K. Đễ
Thơ Tưởng niệm - H́nh ảnh tiển đưa NT Nguyễn M. Châu
H́nh ảnh Lễ Phát Tang và Phủ Kỳ cho MX Lê Văn Bé
Chào tiễn biệt đồng đội người lính Mũ Xanh Nguyễn Văn Định

2014

Tiễn MX Trần Kim Tài
Tiễn biệt MX Trần Kim Tài
Tang lễ MX Phan Đông
Khóc bạn Phan Đông
Vĩnh biệt Pháo Thủ Phan Đông
Vô cùng thương tiếc MX Phan Đông
Vĩnh biệt MX Phan Đông
Tiễn Anh - MX Hoàng Quang Xuyên
Tang lễ Pháo Thủ Hoàng Quang Xuyên
Lễ tưởng niệm Thiếu Tướng Bùi Thế Lân
Tiễn đưa MX Lê Tấn Lợi
Tiễn đưa Thiếu Tướng Tư Lệnh
Tưởng nhớ Tướng Bùi Thế Lân
Long Lân Quy Phụng
Những người lính Trừ Bị
Vĩnh biệt ĐB Lạng Sơn
Chào vĩnh biệt ĐB Lạng Sơn
Lễ phủ cờ cố Thiếu Tướng Bùi Thế Lân 1 - 2
Lễ hỏa táng cố Thiếu Tướng Bùi Thế Lân
Tiễn chân MX Cao Ḥa


2012

Một ngày Đông - Tưởng nhớ Nguyễn Xuân Loan


2011

Tang Lễ MX Nguyễn Minh Phú
Tiển biệt Lâm Đồng Đinh Xuân Lăm
Lời Cảm Tạ của gia đ́nh Bà Đinh Xuân Lăm
Lễ Phủ Cờ NT Đinh Xuân Lăm Ngày 24-7-2011
Tưởng nhớ cố Đại Tá Nguyễn Thế Lương
Vài kỷ niệm với Y Sĩ Trung Tá Nguyễn Văn Thế
Những Kỷ Niệm Khó Quên về BS Nguyển Văn Thế 
Kỷ niệm với Tiểu Đoàn Quân Y Và TĐT/TĐQY/TQLC Y Sĩ Trung Tá Nguyễn Văn Thế
Lời Cảm Tạ của gia đ́nh BS Nguyễn Văn Thế
Điếu văn BS Nguyễn Văn Thế
Lương Y Bồ Tát Giuse Nguyễn Văn Thế
Thương Tiếc Bác Sĩ Nguyễn Văn Thế
H́nh ảnh về đám tang BS Nguyễn Văn Thế
Lễ Phủ Quốc Kỳ cho BS Nguyễn Văn Thế


2010

Viết vội cho em tôi Cao Xuân Huy
Đời lính của Cao Xuân Huy
Cao Xuân Huy - Tại sao?
Vĩnh biệt Cao Xuân Huy
Cao Xuân Huy - Vài mẩu chuyện - Bài đọc
Cao Xuân Huy - Phù du như bọt biển Thuận An
Cao Xuân Huy - Người ở lại Thuận An
Cao Xuân Huy từ chuyện tháng Ba gẫy súng
Ông Gẫy Súng đă " lên tàu "
Vui buồn biết ngỏ cùng ai ?
Lễ Phủ Kỳ cho MX Cao Xuân Huy
Lễ hỏa táng MX Cao Xuân Huy
Audio về Cao Xuân Huy - Bài 1 - 2 - 3
Video - Cao Xuân Huy, ngày cuối...
Video - Vĩnh biệt Cao Xuân Huy