TQLC LÊ
CÔNG TRUYỀN.
KBC 3331
Trong Đặc San Sóng Thần 2012, người viết đă tŕnh bày
những câu chuyện cộng sản Hà Nội (từ đây xin viết tắt:
CS) bịa đặt để tự đề cao, tương tự Hồ Chí Minh (HCM),
tức Nguyễn Tất Thành, ngụy danh Trần Dân Tiên viết sách
để tự tôn vinh.
Trong Đặc San Sóng Thần kỳ này, người viết xin tŕnh bày những câu chuyện chúng bịa đặt để bôi nhọ đối phương trong cái gọi là “Những Lá Thư Từ Tuyến Đầu Tổ Quốc”. Các lá thư nầy cho thấy thủ đoạn ngụy tạo thâm độc, đốn mạt, hèn hạ, ngốc nghếch của bọn bồi bút CS trong việc bịa đặt những câu chuyện nhảm nhí nhằm bôi nhọ Quân Lực Việt Nam Cộng và khơi dậy ḷng căm thù của đồng bào Miền Bắc đối với Quân Dân Miền Nam. Những câu chuyện dưới đây được chúng bịa là do thân nhân của những người tập kết kể lại trong các “lá thư” gởi ra Miền Bắc và chúng in thành sách, xuất bản dưới cái tên “Tập Thư Từ Tuyến Đầu Tổ Quốc”, một phần trong cuốn “Văn Học Giải Phóng Miền Nam” ra đời và tắt thở cùng lúc với cái “Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam”. Thực ra, đó chỉ là những “lá thư” chúng ngồi tại Hà Nội tưởng tượng và nhớ lại những ǵ đồng đảng đă làm để viết theo lời dạy của HCM: “Tên người và địa điểm không cần nói rơ”. Chúng viết một cách mập mờ để ai muốn t́m hiểu cũng không thể kiểm chứng được.
Sau mỗi điều bịa đặt vô căn cứ của chúng, người viết sẽ chứng minh sự lếu láo của chúng, đồng thời ghi lại những việc tàn bạo chúng đă làm với địa danh, thời điểm và nhân chứng.
1. “Lá Thư từ xă Hiệp Hưng”
“Anh Ty ở Hiệp Hưng bị chúng đè ra mổ bụng cắt gan.Anh
chạy hoảng, la thất thanh, máu ở ruột tuôn xối xả. Anh
ngă ra chết giữa tiếng reo cười của bọn giặc”.
Chúng không viết rơ xă Hiệp Hưng thuộc quận Cái Nước, tỉnh An Xuyên. Bị mổ bụng, cắt gan mà c̣n chạy và la thất thanh, đúng là Na Tra trong chuyện Phong Thần Diễn Nghĩa hay Tôn Hành Giả trong chuyện Tây Du Kư.
Đây, những ǵ Việt minh đă thường
xuyên làm trước năm 1954 và Việt cộng, sau năm 1955: Cắt
cổ, mổ bụng, chôn sống, trấn nước lương dân vô tội mà
chúng gọi là “Việt gian” chỉ v́ những người này gói sách
bằng báo Pháp ngữ hay trên cổ áo có vài sợi chỉ đỏ xanh
hoặc phụ nữ có cái kíếng nhỏ trong túi áo. Hồi tưởng về
những việc này và sự kiện cán binh “Sinh Bắc Tử Nam” ăn
thịt nhau trên dăy Trường Sơn v́ đói khát cộng thêm lời
dạy của già Hồ “mổ bụng và bổ đôi cái bao tử” (Đặc san
SóngThần 2012) đă gợi ư cho tên bồi bút ngụy tạo “lá
thư”. Câu chuyện VC giết đồng đội sắp chết để giải khát
bằng máu và xơi lục phủ ngũ tạng đă được các hồi chánh
viên kể lại tại Trung Tâm Chiêu Hồi Thị Nghè vào khoảng
tháng 10 năm 1973. Họ cho biết v́ tử thần ŕnh rập ngày
đêm và cảnh người ăn thịt người đă thúc đẩy họ hồi
chánh. Bọn bồi bút lấy sự tàn bạo cố hữu của VC để gán
ghép cho người lính Quốc Gia. Ngay sau khi cuởng chiếm
xong Miền Nam, VC c̣n giết người không một tấc sắt trong
tay và giết một cách dă man, tàn bạo như:
-Thiếu Tá Huỳnh Túy Viên, cựu sinh viên sĩ quan Khóa 20
Trường Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt, quận trưởng quận Đầm Dơi,
bị VC giết bằng cách cho người móc mắt ngay tại quận lỵ
vào đầu tháng 5 năm 1975.
-Khi chi khu Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên thất thủ, Thiếu tá
Chi Khu Trưởng Trần Vũ bị VC giết bằng cách lấy đũa tre
vót nhọn đâm mù cả đôi mắt rồi cột ở chuồng ḅ cho đến
chết!
-Thiếu Tá Bùi Văn Ba, quận trưởng quận Vũng Liêm, tỉnh
Vĩnh Long bị VC dùng dao phát cỏ chặt đầu.
Và đây, tội ác của Việt Minh với địa điểm, thời điểm mà
nhà văn hồi chánh Xuân Vũ Bùi Quang Triết đă kể lại
trong tác phẩm “Thiên Đàng Treo” (XV/BQT lúc bấy giờ là
phóng viên chiến trường của Việt Minh - Trích:
_ “Năm 1947...Vệ quốc đoàn, bố đẻ của quân đội nhân dân,
đă viết những trang sử ô nhục nhất của lịch sử quân đội
thế giới ở Láng Linh bằng sự thất trận và dă man, trước
những người tu hành. Họ bắn như say máu. Đàn ông, đàn
bà, ông già, người trẻ ào ào xông lên trước lằn đạn
trung liên của Vệ quốc quân. Thây chất lên thây, máu
tràn lên máu. Mặc, người Láng Linh cứ xông tới, tay cầm
cờ dà, tay hươi binh khí, phần lớn là dao kiếm gỗ, có cả
những người tay không. Trước uất khí của Láng Linh, bộ
đội phải rút lui bằng nhiều ngả.Để gỡ lại chút uy tín,
trước khi rời Láng Linh, bộ đội đă lùa hàng trăm thường
dân, gom trước sân một nhà giảng. Viên chỉ huy bắt một
người đàn bà đang bồng con ra khỏi đám đông, rút lá cờ
dà trong túi ném xuống đất và giật đứa bé ném thí mạng
vào đám đông. Anh ta lấy chân hất cho lá cờ trải rộng
ra, rồi rút súng ngắn trỏ vào mặt người đàn bà, quát:
“Lết lên!”. Người đàn bà quấn khăn nâu viền vàng trên
đầu, đứng trân trân, mắt trừng trừng nh́n viên chỉ huy.
Anh ta lên đạn, quát: “Lết lên! M……….. .au!”. Người đàn
bà vẫn đứng, mắt ngó lá cờ. Viên chỉ huy vung súng,
quát:”Lết lên, không tao bắn!”.Người đàn bà chớp mắt lia
lịa. Hàng trăm cặp mắt chớp theo. Viên chỉ huy bước tới,
dí súng vào thái dương người đàn bà, quát:”Ngồi xuống,
lết qua, không tao bóp c̣!”. Rồi một tay giữ súng dính
vào thái dương, tay kia anh ta đẩy sau lưng người đàn
bà, nhưng người đàn bà vẫn chôn chân như cây cột. Viên
chỉ huy hạ giọng: “Thôi bước qua cũng được. Không phải
lết!”. Người đàn bà bị đẩy suưt chúi nhủi, bước ṿng rồi
quay lại nh́n lá cờ. Viên chỉ huy đi theo và lần này ra
lịnh cho đơn vị: “Súng máy, súng múc chĩa vào bọn người
kia”. Tíếng “cu lách” chuyển động lạnh xương sống. “Mày
có bước qua hay không th́ bảo!” Viên chỉ huy nghiến răng
ấn họng súng vào thái dương người đàn bà và lôi chiếc
khăn trên đầu của chị ném xuống đất. Người đàn bà vụt
quỳ xuống nhặt lấy lá cờ lẫn khăn đội lên đầu. Đoành!
Đoành! Đoành! Anh ta siết c̣ ba lần. Người đàn bà ngă
lăn, hai tay vẫn nắm chặt lá cờ miết trên mái tóc. Mấy
trăm người kia ào lên thành sóng, xô tới. Viên chỉ huy
hét:”Bắn!”. Tất cả súng máy, súng múc đều phụt khói.
“Bắn ! bắn!”, hắn vung tay quát tiếp:”Bắn sạch!”. Họ bắn
chết sạch thật. Họ phóng lửa đốt luôn nhà giảng. Những
đứa bé c̣n ngo ngoe, c̣n ḅ lê, c̣n khóc, đều bị các Vệ
quốc quân xách chân ném vào lửa” – Ngưng trích. (Láng
Linh thuộc xă Thạnh Mỹ Tây, Quận Châu Phú, Tỉnh An
Giang)
Đạo đức của bọn Hồ tặc là như thế đó!
2. “Lá Thư từ Bến Tre”
“Một chị phụ nữ cấn thai gần ngày sanh chống cự lại khi
chúng hăm hiếp, chúng bắn chết chị ấy. Thai trong bụng
ngộp hơi cḥi đạp, chúng liền lấy chày vồ đập xuống bụng
chị làm thai vọt ra, chúng đứng chống nạnh cười thích
thú”.
Tên bồi bút không viết rơ ấp nào trong số 793 ấp của tỉnh Kiến Ḥa, Bến Tre. Hắn lấy trường hợp của đồng bọn “đi B” của hắn để ngụy tạo “lá thư” chụp lên người lính Miền Nam. Bọn “đi B” vượt dăy Trường Sơn “đói khát” lâu ngày nên mới vào các thôn xóm vùng cận sơn gặp ai hiếp nấy, già không bỏ nhỏ không tha; xong, dùng mă tấu giết sạch nạn nhân rồi kéo thi thể vùi dập trên dăy Trường Sơn để xóa hết vết tích ghi nhận sự có mặt của chúng tại vùng đó. Đây cũng là trường hợp của lăo Hồ đối với Nông Thị Xuân và các cháu, bạn gái của Huỳnh Thị Thanh Xuân, từ Liên khu 5 ra Hà Nội nạp mạng cho lăo để rồi không bao giờ trở lại quê cha! Lính Miền Nam có đủ thứ phép: Phép thường niên, phép cha mẹ qua đời, vợ sanh, con ốm v.v…hà tất giở cái tṛ đốn mạt đó. Những chi tiết mà tên bồi-bút bịa thêm càng làm cái láo của nó phô bày một cách rơ rệt: đă bắn chết rồi mà c̣n lấy chày vồ đập xuống bụng, chày vồ làm ǵ có sẵn tại hiện trường! Chị phụ nữ này tên ǵ? Sự kiện xảy ra ở đâu, tháng năm nào? Tên văn nô này nhớ như in lời dạy của già Hồ: “Tên người và địa điểm không cần nói rơ”.
Nguời lính VNCH luôn luôn ghi khắc sứ
mạng BẢO QUỐC AN DÂN trong tâm năo và nhập tâm từ thuở
ấu thơ những lời giáo huấn của gia đ́nh, nhà trường và
các tôn giáo. Khi thế cùng lực tận, họ chọn cái chết để
đền nợ nước. Với tinh thần đó, nhứt định không bao giờ
họ làm những điều ác đức, bỉ ôi, đốn mạt như tên văn nô
này vu khống. Trần Đức Thạch, cựu Phân Đội Trưởng Trinh
Sát, Tiểu Đoàn 8, Trung Đoàn 266, Sư đoàn 341 CSBV viết:
_ “Tháng 04/1975, đơn vị chúng tôi (Sư Đoàn 341 thường
gọi là đoàn Sông Lam A) phối hợp với Sư đoàn khác đánh
vào căn cứ pḥng ngự Xuân Lộc. Trận chiến quyết liệt kéo
dài 12 ngày đêm. Tiểu Đoàn 8 chúng tôi do hành quân bị
lạc nên được giao nhiệm vụ chốt chặn, nhằm không cho các
đơn vị quân lực Việt Nam Cộng Ḥa tiếp viện cũng như rút
lui. Phải công nhận là Sư Đoàn 18 họ đánh trả rất ngoan
cường. Tôi tận mắt chứng kiến hai người lính sư đoàn 18
đă trả lời lời kêu gọi đầu hàng của chúng tôi bằng những
loạt súng AR15 (M16). Sau đó họ ôm nhau tự sát bằng một
quả lựu đạn đặt kẹp giữa hai người. Một tiếng nổ nhoáng
lửa, xác họ tung tóe giữa vườn cam sau ấp Bàu Cá. H́nh
ảnh bi hùng ấy đă gây ấn tượng mạnh cho tôi. Tinh thần
của người lính đích thực là vậy. Vị tướng nào có những
người lính như thế, dù bại trận cũng có quyền tự hào về
họ. Họ đă thể hiện khí phách của người trai nơi chiến
trận. Họ chấp nhận tan vào cơi hư vô như hơn 50 thủy
binh quân lực Việt Nam Cộng Ḥa bỏ ḿnh ngoài biển để
bảo vệ Hoàng Sa” (sd18bb.com, Hố Chôn Người..).
Xin ghi dưới đây vài ba tội ác trong nhiều tội ác ghê
tởm của VC với địa điểm, thời điểm, họ tên của nạn nhơn
bị chúng cưởng hiếp:
- “Thiếu Úy Mai Thị Bảy, Nữ Quân Nhân, bị lính gác tù
cưỡng hiếp trong đêm tối tại trại biệt giam. Sau đó chị
Bảy uống thuốc sốt rét tự vẫn để lại thư tố cáo tội ác
của CS tại Trại Tù Cây Cầy A, Tây Ninh, năm 1976”.
- “Lương Quốc Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Thể dục Thể
thao, xâm phạm t́nh dục bé gái 13 tuổi xảy ra ngày
31/12/2003, nhưng măi đến ngày 19/02/2004, công an Hà
Nội mới tiến hành bắt giam để điều tra. Đêm 19/2, bị can
đă thú nhận có làm hành động tồi bại này (Tuổi Trẻ
Online). Tại sao cả tháng sau mới bị bắt? Chúng bao che
cho nhau đến khi không c̣n ém nhém được mới buông tay!
Tên Dũng, 52 tuổi tức sinh vào năm 1951, đă từng quàng
khăn đỏ, đă từng là “cháu ngoan Bác Hồ”, đă từng hấp thụ
“đạo đức HCM”. Hóa ra đạo đức của HCM là thế đó!
- Và đây, theo báo điện tử VTC News: Tối 25/2/2012, đang
chơi với bạn tại thị trấn Diêu Tŕ, huyện Tuy Phước,
tỉnh B́nh Định, bé NKNY 5 tuổi, con của bà Lê Thị Kỳ Mỹ
Trang bị người hàng xóm là một thượng tá quân đội, một
“đảng viên cao cấp và ưu tú” của đảng csVN dụ dỗ đến bờ
mương cạnh nhà để thực hiện hành vi dâm ô. Thấy không
thể bưng bít được, đoàn công tác của Bộ tư lệnh Quân
đoàn 3 VC đă khẳng định có đủ cơ sở để kết luận Thượng
Tá Nguyễn Thanh Hùng có hành vi dâm ô với trẻ em. Nhận
được tin báo, cơ quan công an huyện Tuy Phước, B́nh Định
cũng đă tiến hành khám nghiệm hiện trường và lấy lời
khai những người liên quan. Đồng thời, đưa cháu Y đi
giám định tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh B́nh Định. Kết quả
cho biết cháu bị xâm hại vùng kín. “Dư luận đang hết sức
xôn xao về sự việc, tuy nhiên điều này thực ra không có
ǵ mới lạ, bởi Thượng Tá Nguyễn Thanh Hùng chỉ sống
chiến đấu, lao động và học tập theo gương ‘vô đạo đức
Bác Hồ’ đó thôi.”
- Chưa hết. Xin trích một đoạn ngắn từ bài tham luận của
nhà văn Trần Mạnh Hảo đọc tại “Đại hội Nhà văn Việt Nam
lần thứ VIII” ngày 5 tháng 8 năm 2010:
- “Đạo đức xă hội tha hóa tới mức cuối cùng, con người
hầu như không c̣n biết tới liêm sỉ và lẽ phải. Một ông
Chủ tịch tỉnh, Nguyễn Trường Tô và rất nhiều quan chức
cao cấp trong tỉnh Hà Giang chơi gái vị thành niên do
Sầm Đức Sương, hiệu trưởng trường trung học, bắt các
cháu nữ sinh là học sinh trong trường làm điếm, nhằm
cống nạp cho các quan đầu tỉnh. Nghe nói ông Nguyễn
Trường Tô, ông Sầm Đức Sương từng là những người nhiều
năm liền được bằng khen v́ thành tích học tập và làm
theo đạo đức Hồ Chí Minh (Vụ án Sầm Đức Sương, Wikipedia
và khonggiantre.com)..
Đấy, đạo đức do già Hồ truyền đạt cho hậu duệ là như thế
đó!
3. “Lá Thư từ Quảng Nam”
“Tôi có đến thôn T.D trước đây ba năm, bọn Mỹ Diệm kéo
quân về thôn này bắt tất cả đàn ông 17 tuổi trở lên,
được 350 người. Sau khi đánh đập tàn nhẫn người th́ bể
đầu, người găy chân tay, chúng đẩy cả đoàn người vô tội
ấy xuống những hầm cạn trong một đám ruộng lầy. Chúng
đem hai đôi trâu mắc vào hai cái bừa rồi bừa lên đầu đám
người ấy. Máu loang ra lênh láng cả đám lầy. Những tiếng
rú ghê hồn: Đến 12 giờ trưa không một thân người nào c̣n
nguyên vẹn nữa, mà hai đôi trâu cũng chết. Đám ruộng lầy
đă thành một bể máu! Nhân vị của bọn Mỹ Diệm là thế đó.”
Thôn T.D ở đâu? Thuộc quận nào trong 9 quận của tỉnh Quảng Nam? Sự việc xảy ra vào thời điểm nào? Đơn vị này có bao nhiêu quân mà có thể bắt tất cả 350 người? Với bản năng sinh tồn, những người này không biết thoát chạy bốn phương tám hướng để tự cứu hay sao? Trong một đám ruộng làm ǵ có sẵn những hầm cạn để chứa 350 người? Phải chăng những hầm cạn này do VC đào sẵn để chôn sống lương dân bị chúng kết tội “Việt gian”? Tại sao “tên viết lá thư” này không cùng chết theo 350 người kia mà vẫn sống nhăn để “viết lá thư” đốn mạt này? Tên này bịa đặt các chi tiết chỉ làm cho người đọc thấy cái ngốc nghếch, ngu xuẩn của nó. “Đem hai đôi trâu mắc vào hai cái bừa rồi bừa lên đầu đám người ấy” chỉ xảy ra trong “chiến dịch cải cách ruộng đất” long trời lở đất ở Miền Bắc trong những năm 1953-1956 do bè lũ HCM thi hành theo chỉ thị của Staline và Mao Trạch Đông.
Cuộc thảm sát ghê tởm tại xă Tân Lập,
sau khi Sư đoàn 18 triệt thoái khỏi Xuân Lộc theo lịnh
củaTrTướng NVT, do Phân đội trưởng Trinh sát TĐ8,
Tr.Đ266, Sư đoàn 341 CS Trần Đức Thạch kể lại trong bài
viết “Hố Chôn Người Ám Ảnh”, cho thấy sự tàn bạo của CS.
- “Nghe tiếng súng nổ ran, tôi chạy đến nơi có tiếng
súng. Đây là xă Tân Lập thuộc huyện Cao Su tỉnh Đồng Nai
bây giờ. Xă nằm giữa cánh rừng cao su cổ thụ. Đạn súng
đại liên của các anh bộ đội cụ Hồ văi ra như mưa. Là
phân đội trưởng trinh sát, tôi dễ dàng nhận ra tiếng nổ
từng loại vũ khí. Chuyện ǵ thế này? Tôi căng mắt quan
sát. Địch đâu chẳng thấy, chỉ thấy những người dân lành
bị bắn đổ vật xuống như ngă rạ. Máu trào lai láng, tiếng
kêu khóc như ri. Tôi tiến gần tới ổ súng đang khạc lửa.
Tôi la thật to: “Đừng bắn nửa! Tôi đây! Thạch trinh sát
Tiểu Đoàn 8 đây”. Nghe tiếng tôi, họng súng khạc thêm
mấy viên đạn nữa mới chịu ngừng. Tôi quát: “Địch đâu mà
các ông bắn dữ thế? Tư nữa th́ thịt cả ḿnh”. Mấy ông
lính trẻ tṛn mắt nh́n tôi ngơ ngác. Họ trả lời tôi:
“Anh ơi! đây là lệnh”. Tôi bảo: “Lệnh ǵ mà lệnh, các
ông mù à? Toàn dân lành đang chết chất đống kia ḱa!”.
Họ lại bảo: “Anh không biết đấy thôi. Trên cho bọn em
“giết lầm hơn bỏ sót”. Bọn em được phổ biến là dân ở đây
ác ôn lắm!” Tôi bảo:“Tôi mới từ đằng kia lại, không có
địch đâu. Các ông không được bắn nữa để tôi kiểm tra
t́nh h́nh thế nào. Có ǵ tôi chịu trách nhiệm!”
Thấy tôi cương quyết, đám lính trẻ nghe theo. Tôi quay lại phía hàng trăm người bị giết và bị thương. Họ chồng đống lên nhau máu me đầm đ́a, máu chảy thành suối. Một cụ già bị bắn nát bàn tay đang vật vă kêu lên đau đớn. Tôi vực cụ vào bóng mát rồi dật cuốn băng cá nhân duy nhất bên ḿnh băng tạm cho cụ. Lát sau tôi quay lại th́ cụ đă tắt thở v́ máu ra quá nhiều. Một chỗ thấy 5 người con gái và 5 người con trai bị bắn chết châu đầu vào nhau. Tôi hỏi người lính trẻ đi theo bên cạnh: “Ai bắn đấy?” - Đại đội phó Hường đấy anh ạ! Lại nữa, tôi ngó vào cửa một gia đ́nh, cả nhà đang ăn cơm, anh bộ đội cụ Hồ nào đó đă thả vào mâm một quả lựu đạn, cả nhà chết ră rượi trong cảnh cơm lộn máu. Tôi bị sóc thực sự. Cứ bảo là Mỹ ngụy ác ôn chứ hành động dă man này của chúng ta nên gọi là ǵ? Tâm trạng tôi lúc đó như có băo xoáy. Mặc dù vậy, tôi vẫn nhận ra ngay những việc cần làm. Tôi tập trung những người sống sót. Bảo chị em Phụ nữ và trẻ con ra rừng tổ chức ăn uống nghỉ tạm. Cốt là không cho mọi người chứng kiến lâu cảnh rùng rợn này. Đàn ông từ 18 đến 45 tuổi có nhiệm vụ ra sau ấp đào cho tôi một cái hố. Trong ấp ai có xe ô tô, xe lam, máy cày phải huy động hết để chở người bị thương đi viện. Mọi người đồng thanh: “Xe th́ có nhưng dọc đường sợ bị bộ đội giải phóng bắn lắm!” Không lo, có tôi đi cùng! Tôi giao cho Nghê, một du kích vừa có bố bị bộ đội cụ Hồ sát hại, dẫn đường:“Việc lỡ như thế rồi, chú nén đau thương ở lại giúp anh, thu hồi căn cước tư trang của những người đă chết sau này c̣n có việc cần đến”.
Thế là suốt chiều hôm đó, tôi lấy một miếng vải đỏ cột lên cánh tay trái. Lăm lăm khẩu AK ngồi trên chiếc xe dẫn đầu đoàn lần lượt chở hết người bị thương ra bệnh viện Suối Tre. Tối hôm ấy, tôi cho chuyển hết xác người bị chết ra cái hố đă đào. Không c̣n cách nào khác là phải chôn chung. Trưa ngày hôm sau người ta mới dám lấp. Đây là ngôi mộ tập thể mà trong hoàn cảnh ấy tôi buộc ḷng phải xử lư như vậy. Trời nắng gắt, để bà con phơi thây măi không được. Một nấm mồ chung hàng trăm người lẫn lộn, không hương khói, không ǵ hết. Tôi cho dọn vệ sinh sạch sẽ những chỗ mọi người bị tàn sát. Xong, mới dám cho đám phụ nữ và trẻ con ở ngoài rừng về. Tôi vượt mặt cả cấp trên để làm việc theo tiếng gọi lương tâm của ḿnh. Bằng mọi nỗ lực có thể để cứu giúp đồng bào. Tưởng thế là tốt, sau này nghĩ lại mới thấy hành động của ḿnh giống như sự phi tang tội ác cho những anh bộ đội cụ Hồ. Thú thật lúc ấy tôi vẫn c̣n một phần ngu tín. Cũng muốn bảo vệ danh dự cho đội quân lính cụ Hồ luôn luôn được ca ngợi là tốt đẹp.Tuy vậy tôi bắt đầu nghi ngờ “Tại sao người ta giết người la liệt rồi bỏ mặc. Chẳng lẽ họ mất hết nhân tính rồi sao?”
Đă mấy chục năm qua, khi hàng năm, khắp nơi tưng bừng kỷ niệm chiến thắng 30/4 th́ tôi lại bị ám ảnh nhớ về hàng trăm dân lành bị tàn sát ở Tân Lập. Cái hố chôn người bây giờ ra sao? Người ta sẽ xử lư nó như thế nào hay để nguyên vậy? Tôi muốn được quay lại đó để thắp nén hương nói lời tạ tội. Vô h́nh chung, việc làm tốt đẹp của tôi đă giúp cho người ta bưng bít tội ác. Không! Người dân xă Tân Lập sẽ khắc vào xương tủy câu chuyện này. Nỗi đau đớn oan khiên lúc ấy chưa thể phai nḥa được. C̣n những người tham gia cuộc tàn sát ấy nữa, có lẽ họ cũng vô cùng dằn vặt khi nhận những tấm huân chương do Đảng và Nhà nước trao tặng sau ngày chiến thắng. Ư nghĩ ấy giúp tôi dũng cảm kể lại câu chuyện bi thương này.” (sd18bb.com, Hố Chôn Người Ám Ảnh).
V́ bài viết này mà Thạch lănh ba năm
tù ở và ba năm quản chế. May cho Thạch là chúng không
tṛng vào cổ anh hai điều 79 và 88 bộ luật h́nh sự của
chúng. Và đây, thời hiện đại:
“Trong thời gian gần đây, lối hành xử của giới mệnh danh
công an nhân dân đối với chính người dân xem chừng như
ngày càng nặng tay đáng ngại, khiến công luận âu lo”
(Thanh Quang, phóng viên RFA, 18-09-2010). Hồi tháng 8
năm 2011, một đọc giả trên Lao động online cũng có cùng
một âu lo: “Sao lúc này hiện tượng tạm giam trái luật
rồi trả xác người về cho thân nhân xảy ra đến mức đáng
báo động như vậy?” Khoảng vài ba năm trở lại đây, đă có
nhiều vụ người dân bị đánh chết trong đồn công an
(Bee.net.vn) hoặc trại giam.
Người viết đă thu nhặt được rất nhiều vụ người dân bị
tra tấn đến chết trong các đồn công an, chỉ vài ba ngày
từ khi bị bắt đến khi chết. Xin nêu vài trường hợp cụ
thể:
- Anh Nguyễn Quốc Bảo bị mời về CA quận Hai Bà Trưng, Hà
Nội hồi 15 giờ 30 ngày 21-01-2010 th́ đến 11 giờ 30 ngày
22-01, bố anh là ông Nguyễn Quang Phục được CA thông báo
là anh đă chết. Biên bản pháp y: nguyên nhân trực tiếp
gây cái chết cho Bảo là do chấn thương sọ năo mức độ
nặng do một vật dày có giới hạn gây nên vỡ sọ, vỡ nền sọ
và chấn động năo. (Mặc Lâm, phóng viên RFA, 26-03-2010).
- Anh Nguyễn Văn Khương, 21 tuổi, chạy xe máy không đội
mũ bảo hiểm bị bắt về cơ quan ngày 23-07-1910 rồi chết ở
đó với rầt nhiều thương tích trên thân thể. Gia đ́nh đă
đưa xác nạn nhân đến trụ sở Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc
Giang (Gia Minh, RFA-06-08-10) Trung Tá CA Nguyễn Văn
Ninh, CA phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai vô cớ đánh
chết ông Trịnh Xuân Tùng, trú tại phường Giáp Bát, 54
tuổi, thường trú tại số nhà nói trên (Nữ Vương Công Lư,
10-3-2011). Anh Nguyễn Minh Nhựt, chết tại trụ sở CA
huyện Bến Cát ngày 25-04-2011, CA cho thân nhân biết là
anh thắt cổ tự tử.
- Anh Lê Đ́nh Trọng, 25 tuổi ở xóm Hồng Tân, xă Thiên
Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tỉnh, bị CA huyện Can Lộc
bắt giữ chiều 16/3/2012. Đến khoảng 16 giờ 30, ngày 19
tháng 3, gia đ́nh nhận được tin Trọng chết trong pḥng
tạm giữ. (Bee.net.vn)
- Anh Ngô Thanh Kiều 31 tuổi ngụ tại xă Ḥa Đồng huyện
Tân Ḥa tỉnh Phú Yên, bị công an xă phối hợp với công an
thôn và huyện bắt lúc 3 giờ sáng ngày 13-05-2012, không
cho biết lư do. Đến 3 giờ chiều cùng ngày, công an yêu
cầu gia đ́nh lên bịnh viện tỉnh Phú Yên nhận thi thể anh
Kiều. Thời khoản 12 giờ từ lúc bị bắt đến khi chết. (Mặc
Lâm, phóng viên RFA)
“Phúc hậu, nhân đạo” do già Hồ truyền lại cho hậu duệ là
như thế đó! (Trần Dân Tiên)
4. “Lá Thư từ Điện Bàn” (xă nào
trong 19 xă của Điện Bàn?)
“Ở Điện Bàn, chị Thu có mang bảy tháng bị chúng tra tấn
suốt mấy ngày, cuối cùng bị một cú đá giầy vào bụng, đứa
con chưa đủ tháng bị phọt ra ngoài. Chị cầm cái thai vừa
rú lên vừa chạy ra đường. Một loạt tiểu liên bắn theo,
chị ngă chết.” (Na ná “Lá Thư Từ Bến Tre”)
Tên bồi bút không viết rơ xă nào trong 19 xă của quận Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Hắn ngụy tạo “lá thư” một cách quá ngu ngốc. Phàn Lê Huê, pháp thuật cao cường, đă phá tan Hồng Thủy Trận, nếu cấn thai, bị tra tấn suốt mấy ngày và bị cường địch đạp cho phọt cái thai ra ngoài th́ chỉ c̣n có nuớc nằm tại chỗ và kêu than trước khi nhắm mắt xuôi tay: “Tiết Đinh San chàng ơi! Giả biệt từ nay!” chứ làm sao c̣n có thể cầm cái thai vừa rú vừa chạy ra đường! Vả lại, nếu “bị tra tấn” th́ tra tấn tại pḥng giam trong một ṭa nhà có rào, có cửa, có lính gác th́ làm thế nào chị Thu cầm cái thai chạy ra đường? Tên bồi bút chắc đă bị đưa lên “Lều Phong Vương” trại Đầm Đùn v́ đă quên không viết: “Một loạt tiểu liên bắn theo, chị ngă chết sau khi hô to: Bác Hồ muôn năm, Chú Giáp muôn năm”!
Đây, một sự kiện có địa điểm, thời
điểm, nhân chứng phô bày sự tàn bạo, thú tính của CS.
Xin trích một đoạn trong bài viết của nhà văn Nguyễn
Vĩnh Long Hồ về cuộc thảm sát dă man, tàn bạo tại làng
Ba Chúc. (2009-03-27, Wikipedia, Nguyễn Vĩnh Long Hồ -
Songtrung’s Blog). Trích:
- “Tháng 4 năm 2009. Kỷ niệm đúng 31 năm, ngày dân làng
Ba Chúc, tỉnh An Giang bị thảm sát vào tháng 4 năm 1978.
Hơn 3.157 đồng bào ruột thịt bị tàn sát dă man đă ch́m
trong quên lăng. Tôi xin mở lại hồ sơ tố cáo tội ác bọn
CSVN đă nhúng tay trong biến cố ghê tởm nầy, để đồng bào
trong và ngoài nước nhận định. Vào cuối tháng 5 năm
1999. Tôi nhận được lá thư đề ngày 21 tháng 5 năm 1999
của ông Trần H, cựu sĩ quan Quân Đội VNCH, sinh quán tại
xă Ba Chúc, tố cáo tội ác bọn csVN giết người tập thể
tại làng Ba Chúc, tỉnh An Giang. Từ đó, tôi phối kiểm
các tài liệu trong và ngoài nước, t́nh h́nh biên giới
phía Tây Nam 1978-1979 và các dữ kiện do những nhân
chứng c̣n sống tại Hoa Kỳ cung cấp. Và tôi xin mở lại hồ
sơ vụ án, đưa “sự cố” nầy ra trước ánh sáng để Cộng Đồng
Việt Nam Hải Ngoại và đồng bào trong nước biết thêm về
tội ác tày trời, giết người tập thể c̣n dă man, tàn bạo
và khủng khiếp hơn cả Tết Mậu Thân 1968. Nạn nhân gồm
3.574 người, cả đàn bà, trẻ con Việt Nam lẫn Cam Bốt bị
thảm sát tại các chùa, trường học tại làng Ba Chúc cách
biên giới Việt Miên khoảng 7 cây số và chỉ trong ṿng
một đêm 18 tháng 4 năm 1978. Cái dă man và vô nhân đạo
của bọn Lănh đạo Đảng CSVN là đă đem những bộ hài cốt
của những nạn nhân do chúng thảm sát, trưng bày trong
các hộp kính để gây ảo giác căm thù giữa hai dân tộc
Việt Nam - Kampuchea. Rơ ràng, bọn CSVN đă đạo diễn tấn
thảm kịch cực kỳ dă man, tàn bạo và ghê tởm: tắm máu
3.157 đồng bào vô tội, đa số tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo
trong đêm 18-4-1978 rồi đổ tội cho bọn đồ tể Khmer Đỏ.
Độc chiêu “ném đá dấu tay”, rồi dở tṛ “mèo khóc chuột”
của bọn CSVN đă thành công trong âm mưu tạo ra kẻ thù
Khmer Đỏ bằng xương bằng thịt để kích động ḷng căm thù
chủng tộc Việt Nam - Kampuchea, rồi triệt để khai thác
sức mạnh của ḷng căm thù của quần chúng vào mục tiêu
chánh trị và quân sự để chuẩn bị xâm lăng Kampuchea Điều
nầy chúng minh dă tâm của bọn CSVN vừa tiêu diệt tín đồ
PGHH, vừa đốt luôn các chùa chiềng trong vùng, rồi đổ
tội diệt chủng cho bọn Khmer Đỏ đă biến mất về phía bên
kia biên giới, thế là xong! Những việc giết người tập
thể là sách lược của bọn CSVN, có tính toán tinh vi và
được thực hiện từng bước theo kế hoạch được dàn dựng hẳn
hoi. Đây là độc chiêu “nhất tiển hạ song điêu” của bọn
csVN”. – Ngưng trích. Mặt trận biên giới này do viên
tướng csVN Lê Đức Anh làm tư lệnh.
5. “Lá Thư từ Tam Kỳ”
“Bọn địch c̣n tạo ra một tục dă man kinh khủng: tục ăn
thịt người. Ở một thôn trong huyện Tam kỳ, bọn biệt kích
kéo đến càn quét, bắn giết tàn sát thả cửa, rồi chúng
bắt hai người đem chặt ra từng khúc nhỏ bỏ vô chảo nấu
ăn uống ruợu! Chúng c̣n bắt đồng bào ăn nữa, nếu ai
không ăn là c̣n thương Việt cộng. Hơn nữa nhằm kích động
thú tính của bọn tay sai ác ôn, chúng tạo cách chế biến
xào nấu, cho biết lỗ tai người và bàn tay người là ngon
nhất”.
Tên bồi bút này viết quá láo. Hắn không viết thôn nào, xă nào trong quận Tam Kỳ. Đi hành quân để t́m và diệt bọn giết người, cuớp của, hiếp trẻ thơ chớ có phải rong chơi để làm chuyện ác nhơn thất đức này. Lính VNCH luôn luôn có luơng khô, gạo sấy, cá hộp, không đói khát như bọn “đi B” trên dăy Trường Sơn. Bọn này đi đường trường xa, thiếu thực phẩm, không dám xuống các vùng cận sơn để cướp giựt nên phải ăn thịt đồng đội sắp chết. Xin nói rơ “văn hóa ăn thịt người” không phải là văn hóa của người Việt hữu thần mà là “văn hóa của bọn vô thần”. Đi hành quân mà mang theo nồi niêu soon chảo làm chi cho nặng hành trang của người lính. Tên văn nô này đem chuyện chúng nó từng làm để gán ghép cho Người Lính Biệt Kích như chúng nó đă từng làm để bôi nhọ PGHH hồi đầu “Kháng chiến Nam Bộ”.
Tác giả Minh Đức, cựu sinh viên Cao Đẳng Công Chánh Hà Nội, viết bài “Chuyện Ḥa Hảo Ăn Thịt Người”: “Ḥa Hảo ăn thịt nguời” được đồn trong dư luận từ năm 1947. Luận điệu này được tiếp tục đồn đăi, lan tràn ra khắp nước. Khi phong trào di cư từ Bắc vào Nam, chính đồng bào di cư cũng bán tín bán nghi. Tôi có người bạn cùng học ở Công Chánh Hà Nội lúc trước, di cư vào Sài G̣n, t́m tôi để hỏi chuyện người ăn thịt người trong Nam. Tôi đă từng thắc mắc về đề tài “người có thể ăn thịt người được sao?” Tôi đă lưu tâm nghiên cứu t́m hiểu sự thật. Tuy không phải tín đồ PGHH tôi cũng có t́m đọc kinh sách PGHH để t́m xem trong đó có nguyên cớ nào có thể dẫn đến hiện tượng người ăn thịt người không? Thú thật tôi nhận thấy Huỳnh Giáo Chủ luôn luôn khuyên nhủ chúng sanh làm lành lánh dữ, bỏ các thói hư tật xấu, tu hiền để dọn ḿnh đển Hội Long Hoa về cơi Cực Lạc.
Tôi rất chú ư đến những câu kinh như sau: “Ai chửi mắng th́ ta giả điếc. Đợi cho người hết giận ta khuyên.” Hay là: “Nếu thiệt người th́ biết thương người”. Ngay đối với súc vật, giáo chủ cũng khuyên “Ta chẳng nên ăn thịt trâu, chó, ḅ và không nên sát sanh hại vật”. Tóm lại, kinh sách nhắc nhở rất nhiều về luật nhơn quả, đức hiếu sanh, khuyên tích đức tu thân, và tôi đă đi đến kết luận rằng một đoàn thể tu hành như thế, không thể chủ trương ăn thịt người được. Nhưng v́ đâu có dư luận ghê gớm đó? Tôi không tin, nhưng cũng chẳng có bằng chứng nào để xác định rơ ràng. Cho đến sau Hiệp Định Genève 1954, có mấy đứa cháu đi kháng chiến trở về thành, v́ không muốn đi tập kết, tôi đưa vấn đề ra thảo luận, chừng đó mới thấy được nguồn gốc của dư luận là do đâu. Qua lời thuật của mấy đứa cháu, tôi hiểu thêm về thủ đoạn tuyên truyền đầu độc của CS, một thủ đoạn vô cùng hiểm độc tác dụng sâu đậm tâm lư quần chúng, có thể đổi trắng thành đen, đổi tṛn làm vuông, đổi giả thành thiệt, và ngược lại, đến đỗi dư luận không thể không tin, dù mới nghe qua rất là khó tin. Để tạo ra dư luận “Ḥa Hảo ăn thịt người”.
CS đă đặt hẳn thành một chiến dịch dài hạn, có lớp lang kế hoạch, mà cán bộ tuyên vận phải học tập thông suốt để nhứt loạt thi hành khắp các tỉnh miền Tây, để đưa một luồng dư luận giống hệt nhau, từ nhiều địa phương và nguồn tin khác nhau, về trung tâm dư luận là Thủ Đô Sài G̣n. Guồng máy cán bộ được tung ra các nơi, phổ biến dưới h́nh thức tường thuật của “nhân chứng mắt thấy tai nghe rơ ràng” những vụ “Ḥa Hảo ăn thịt người” với nhiều t́nh tiết khác nhau. Các vụ tường thuật đó lan rộng ra ở miền Tây trước hết.
Giai đoạn sau là đưa kế hoạch lên Sài G̣n, cùng một phương cách. Người dân Sài G̣n có thể lần đầu nghe một người ở Châu Đốc lên tường thuật một vụ ăn thịt người, th́ không tin. Sau đó lại nghe tường thuật một vụ ăn thịt người khác xảy ra ở Cần Thơ th́ cũng trở nên bán tín bán nghi; rồi sau đó lại nghe thêm tường thuật một vụ ăn thịt người khác ở Sa Đéc. Vụ nào cũng có địa danh, chi tiết đầy đủ, mạch lạc như quay phim lại. Khi đă nghe ba lần giống nhau như vậy, chắc chắn người dân Sài G̣n dù không tin cũng phải suy nghĩ, nghi ngờ và bị tác động vào trạng thái “tin là có thể có thật, v́ không có thật sao nhiều người nói giống nhau như vậy?” Người dân Sài G̣n lúc đó đâu có thể hiểu được chính người đồn đăi tin “ăn thịt người” là những cán bộ tuyên truyền CS, kèm thêm là những người vô t́nh nghe sao thuật vậy.Rốt cuộc, dư luận về vụ “ăn thịt người” tác động rộng răi, cứ thế loang ra như vết dầu trên toàn quốc.
Tôi nghe mấy đứa cháu thuật lại nên
hiểu được sự thật. Về sau, khi nghe có dư luận là chiến
sĩ Việt Nam Cộng Ḥa mổ bụng Việt Cộng lấy gan xào nhậu,
tôi đă quả quyết với nhiều người rằng đó chỉ là một đ̣n
tuyên truyền thâm độc của CS, giống như chiến dịch năm
1947, CS đă tạo ra dư luận “Ḥa Hảo ăn thịt người” với
mục đích bôi lọ một đối thủ họ cho là nguy hiểm, cần
phải tiêu diệt.
(Nguyễn Long Thành Nam, “Phật Giáo Ḥa Hảo Trong Ḍng
Lịch Sử Dân Tộc”, Tập San Đuốc Từ Bi, California 1991,
tr.515).
Kết luận
1. Nếu người lính Việt Nam Cộng Ḥa tàn ác như bọn bồi
bút vu khống để bôi nhọ trong năm “lá thư” ngụy tạo nêu
trên th́ tại sao bất cứ nơi nào lá cờ máu xuất hiện,
người dân Miền Nam đều bỏ chạy về phía người lính Việt
Nam Cộng Ḥa để được bảo vệ? Hồi tưởng về trên 5 ngàn
người dân ở cố đô Huế bị VC thảm sát hồi Tết Mậu Thân
năm 1968 để có câu trả lời.
2. HCM luôn luôn dạy bảo cán bộ: “Các chú có nhớ chuyện Tăng Sâm không? Các chú cứ bịa, bịa miết rồi cũng có người tin…Tên người và địa điểm không cần viết rơ. Các chú cứ lập đi lập lại những điều các chú bịa th́ những điều đó sẽ thấm sâu vào ḷng người”.
Tại sao phải bịa? Có thể CS không sợ
B52, bom Napalm, bom CBU, nhưng chúng rất sợ “SỰ THẬT”.
Do đó, chúng cố che giấu sự thật của chúng bằng cách
xuyên tạc sự thật của đối phương. Trong một bài nói
chuyện nội bộ, Tổng bí thư đảng CSVN Lê Duẩn, đă xác
quyết:
“Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc,
đánh cho các nước xă hội chủ nghĩa” (Vũ Thư Hiên, Đêm
giữa Ban Ngày).
Sau khi cưởng chiếm xong Miền Nam, Lê Duẫn lại tuyên bố:
“Chúng ta đă cắm ngọn cờ Mác-Lê bách chiến bách thắng
trên toàn lănh thổ Việt Nam”.
Điều đó có nghĩa là Đệ Tam Quốc Tế đă hoàn tất việc
chiếm đóng Việt Nam! Không che giấu được sự thật về việc
đánh thuê cho Đệ Tam Quốc Tế bằng xương máu của con dân
Việt Nam, chúng chụp mủ “đánh thuê” lên Miền Nam. Trong
cuộc phỏng vấn của Little Saigon Radio ngày 30-04-2001,
bà Dương Thu Hương, lúc bấy giờ c̣n ở Hà Nội, đă phát
biểu:
“Ngày 30 tháng Tư là một ngày mà tôi nh́n thấy sự trớ trêu của số phận đất nước Việt Nam. Ngày 30 tháng Tư là một kỷ niệm nặng nhọc và buồn phiền bởi v́ ngày ấy tôi hiểu rằng chẳng có ǵ vinh dự ǵ, v́ một nửa nước làm tay sai cho phe xă hội chủ nghĩa, và nửa nước làm tay sai cho tư bản chủ nghĩa, hai bên đánh nhau và cuối cùng th́ một nửa nước chiến thắng vênh váo. Tôi nghĩ rằng sau này lịch sử sẽ nh́n lại ngày 30 tháng 4. Đó là một ngày đau khổ và cuộc chiến tranh bấy giờ là một cuộc chiến tranh tồi tệ nhất của người dân Việt Nam. Những người Việt Nam có lương tri, dù là chống cộng hay dù là cộng sản, sau này họ chết đi, họ cũng nên lội qua vạc dầu một lần để hiểu thế nào là chân lư.” Tại sao có lương tri mà phải “lội qua vạc dầu để hiếu thế nào là chân lư”? Chỉ những kẻ xuyên tạc chân lư mới cần lội qua đó để “nấm” chân lư. Tuy nhiên, chân lư nằm ngay trong lời xác quyết ghi trên của Lê Duẫn: CS tuân hành lịnh Đệ Tam Quốc Tế tấn chiếm Miền Nam để làm bàn đạp thôn tính toàn cơi Đông Nam Á. Quân Dân Miền Nam chống cuộc tấn chiếm đó để bảo về Miền Nam. Chỉ có chuyên viên xuyên tạc mới vểnh cổ bảo rằng “chủ nghĩa tư bản” sai Quân Dân Miền Nam đánh bọn cướp để bảo vệ Miền Nam.
Tuy nhiên, căi qua căi lại cũng chả đi đến đâu. Sự thật vẫn là sự thật! Tục ngữ có câu: “Cây kim trong bọc cũng có ngày phải ḷi ra.” Sự thật cũng thế. Từ mấy ngàn năm về trước, Đức Phật đă dạy: “Ba điều không thể che dấu được lâu: Mặt trời, mặt trăng và sự thật” (Three things cannot be long hidden: The sun, the moon and the truth). Và “cuối cùng sự thật sẽ thắng”, nhà cách mạng tôn giáo người Anh John Wycliffe (1320-1384) tin như vậy” (“I believe that in the end truth will conquer”). Tổng thống Hoa kỳ Abraham Lincoln đă từng dạy bọn bịp: “Anh có thể lừa dối một số người trong mọi lúc, và lừa dối hết mọi người trong vài lúc, nhưng anh không thể măi măi lừa dối tất cả mọi người. (“You can fool some of the people all the time, and all of the people some of the time, but you cannot fool all of the people all the time.”). Thế th́ làm sao những điều bịa đặt có thể “sẽ thấm sâu vào ḷng người” hở chú Tám Keo? Như chuyện chú xin Mao gởi 320 ngàn tên cướp vào giữ nhà hộ cho chú để chú đưa quân đi cướp nhà láng giềng; trong thời chiến mấy ai biết, nhưng bây giờ “cây kim rước giặc vào nhà” đă ḷi ra!: Theo sử gia Chen Jian, tác giả quyển “Mao’s China and the Cold War”, vào năm 1965, Bắc Kinh đă gởi 320,000 quân sang tham chiến tại VN. Nhà văn Vũ Thư Hiên, trong quyển “Đêm Giữa Ban Ngày” đă trích dẫn một đoạn từ cuốn “Giọt Mưa Trong Biển Cả” của Hoàng Văn Hoan (tr.345) về “sự kiện Hoa quân nhập Việt”: “Từ năm 1965 đến năm 1970, theo yêu cầu của Hồ Chủ tịch và Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam, Mao Chủ tịch và Trung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc đă phái hơn ba mươi vạn bộ đội vào Việt Nam” (Vũ Thư Hiên, sđd tr. 229).
3. Bọn bồi bút triệt để ứng dụng những điều dạy bảo của già Hồ trong việc ngụy tạo các lá thư nói trên. Măi mê nghe lời dạy bảo của lăo để viết những điều nhảm nhí nên bọn bồi bút không biết hay không dám biết một sự thật sáng ngời như vầng nhựt nguyệt: Nếu không có Hồ Chí Minh th́ không có cuộc cướp chính quyền từ Chính Phủ Trần Trọng Kim ngày 19-08-1945. Không có cuộc cướp chính quyền này th́ Việt Nam đă thực sự độc lập như các thuộc địa của Anh, Bỉ, Ḥa Lan, Mỷ và các thuộc địa khác của Pháp mà không phải trải qua hai cuộc chiến đẩm máu sát hại trên 5, 6 triệu người Việt Nam và nhiều nhơn tài của đất nước bị thảm sát. Chúng gọi đó là “Cách Mạng Mùa Thu”. Người viết gọi đó là Mùa Thu tàn phá non sông!
Chúng hănh diện về các nhóm chữ “cướp chính quyền” và “giành chính quyền”. Một “chính quyền do cướp giựt mà có” không phải là chính quyền mà là một đảng cướp chuyên nghiệp. Cựu Đại tá “Quân đội Nhân dân” Phạm Quế Dương cũng đă từng phát biểu trên hệ thống truyền thanh quốc tế: “Đảng Cộng Sản Việt Nam là một đảng cướp.”
Thật vậy, sau khi thành lập đảng Cộng sản Đông Dương ngày 3 tháng 2 năm 1930, mặc dầu chưa có quyền lực trong tay, CS đă có manh tâm cướp giựt. Với chiêu bà́ “lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo”, chúng đă tổ chức những cuộc biểu t́nh vơ trang với hàng ngàn nông dân tham dự tại các huyện Hưng Nguyên và Nam Đàn (Nghệ An) ngày 12-09-1930. Cùng lúc, chúng tổ chức các cuộc biểu t́nh vơ trang tại các huyện Hương Khê, Can Lộc, Thạch Hà (Hà Tỉnh), Đức Phổ (Quảng Ngải). Các cuộc dấy loạn tại ba tỉnh này được chúng gọi là “Cao Trào Sô Viết Nghệ Tỉnh” với danh nghĩa chống sưu cao thuế nặng. Trong các cuộc biểu t́nh không hề có một biểu ngữ nào nói lên ư nghĩa của cuộc biểu t́nh. Một ngọn cờ đỏ búa liềm to tướng hướng dẫn các đoàn biểu t́nh, đi đến đâu cán bộ cộng sản len lỏi trong các đoàn biểu chém giết “chẳng chút nương tay”. Tội nghiệp nông dân chất phát, nghe lời dụ dỗ, xúi giục, đe dọa của CS nên chết oan: Thực dân Pháp đă cho ba phi cơ đến oanh tạc khiến 217 nông giận bị thảm sát, 125 nông dân khác bị thương (Nguyễn Vỹ - Tuấn, Chàng Trai Nước Việt, Chứng Tích Thời Đại từ 1900-1970, Quyển 2, NXB Sống Mới, Fort Smith, AR 73913, T173). Điều ǵ sẽ xảy ra nếu CS thành công trong việc cướp được chính quyền tại các tỉnh nói trên để h́nh thành Sô Viết Nghệ Tỉnh nằm trong Liên bang Sô Viết? - Một cuộc cải cách ruộng đất đẩm máu tương tự cuộc cải cách ruộng đất long trời lở đất tại Miền Bắc năm 1953-1956.
Sau khi cướp được chính quyền của
Quốc Gia Việt Nam và sau Hiệp định Genève ngày
20-07-1954, CS cướp luôn Chiến Lủy Ba Đ́nh của lănh tụ
kháng Pháp Đinh Công Tráng để biến Chiến Lủy thành sơn
trại của bọn cướp. Chưa hết! Với cái gọi là “cải cách
ruộng đất” năm 1953-1956, đảng cướp đă đấu tố, sát hại
và cướp đất của nông dân Miền Bắc. Và bây giờ chúng tiếp
tục cướp đất của dân trên hai Miền đất nước: …Thanh-hóa
(1983), Thái B́nh (1997), Tiên Lăng, Hải Pḥng (2011),
Văn Giang, Hưng Yên (2012), Vụ Bản, Nam Định (2012), Cái
Răng, Cần Thơ (2012), B́nh Khánh, Thủ Thiêm (2012), Mỹ
Ḥa, Vĩnh Long (2012) và chắc chắn sẽ c̣n nhiều hơn thế
nữa. Nguyện cầu Thượng Đế thương xót dân tộc chúng con.
Nhưng Thượng Đế luôn luôn nhắc nhở: “Aide-toi, le Ciel
t’aidera”.
TQLC LÊ CÔNG TRUYỀN
Âm Thoại Viên theo chân các Đại Bàng
Cao Xuân Huy - Mỉm cười nơi chín suối
CĐ B/TQLC - Cuộc hành quân đổ bộ Deck House V/Sóng Thần 1/67
Sư Đoàn TQLCVN với hành quân Hạ Lào
Đốt ḷ hương cũ tái chiếm Quảng Trị
Sư Đoàn TQLCVN với hành quân Hạ Lào
Mănh Hổ: Chiến thắng TAKEO 1970
Once Upon a Time, Vietnam (Letter to my children)
Người lính TQLC Bên Bờ Bến Hải
Người Phụ Nữ VN trong văn chương b́nh dân
Những
Emails rất ngắn và rất thật về cuộc
Hành Quân Lam Sơn 719
Những lá thư từ tuyến đầu tổ quốc
Nỗi ḷng người lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong
Phóng sự lễ Độc lập tại Thành Phố AUSTIN
Người Phụ Nữ VN trong văn chương b́nh dân
Tiểu Đoàn 2 - Trận chiến Tam Quan
Tiểu Đoàn 2 Pháo Binh TQLC Thần Tiễn
Tiểu Đoàn 5 TQLC Đánh Trên Đầu Địch
Trung Đội Trưởng của tôi... Thiếu Úy Vũ Mạnh Cường
Viết từ "Lưng Núi" Một chặng đời