Captovan
Con nuôi cha
không bằng bà nuôi ông.
Con cháu đông cũng không bằng ông nuôi bà.
Sau 3 lần bấm chuông “kính coong”,
chờ một phút rồi tôi mới lấy ch́a khóa mở cửa vào, không
thấy chú Tâm ngồi xem TV như thừơng lệ ở cái pḥng khách
luộm thuộm, gơ cửa pḥng ngủ cũng không thấy ông, hơi
lo, tôi ra hiên sau nhà th́ thấy ông đang thu vén quét
dọn những thứ lỉnh kỉnh lại cho gọn, việc mà tôi chưa
từng thấy bao giờ, tôi mừng cho sức khỏe của ông không
đến nỗi tệ, chưa kịp chào th́ ông đă trách:
_ Phi đấy à, cháu có ch́a khóa sao không mở cửa mà vào
lại c̣n bày đặt bấm chuông?”
_ Th́ coi như cháu báo động trước, nhỡ chú có khách th́
sao? Chú dọn nhà chuẩn bị rứơc dâu phải không?
_ Dâu đâu mà rứơc, ngồi ngoài này đi cho thoải mái, chú
đi pha trà, có ngừơi bạn mới gởi cho gói trà Thái Nguyên
khá lắm.
Nói xong ông chỉ tôi ngồi vào cái bàn tṛn làm bằng đá
mài, kê dưới hàng hiên ở sân sau mà ông vừa phủi bụi sơ
sài rồi ông đi pha trà, tôi không cản mà c̣n tỉnh bơ như
ngừơi nhà, mà là ngừơi nhà thật, v́ ông là chồng của d́
ruột tôi, tôi nói với theo:
_ Trà Thái Nguyên hay Bắc Ninh đấy? Trà nào cũng được,
nhưng chú nhớ pha keo-keo một chút, chứ ống trà “lundi”
th́ chán chết.
Tiếng Pháp “Lundi” là Thứ Hai, nhưng
trong đám lính nghèo chúng tôi thường gọi cafe hay trà
chế thêm nứơc lần thứ hai là “lundi”, là dăo, loăng
ḷe-ḷe, uống trà Thái Nguyên “lundi” th́ có nghĩa là
uống trà “thái đức”.
Tôi để chiếc bánh bía, thứ bánh ngọt mà chú tôi rất
thích nhâm nhi với nước trà, và tờ báo có đăng tin vui
vể đám cưới của 2 cụ trên 90 ở huyện Chợ Lách lên mặt
bàn. Trong khi chờ chú pha trà, tôi ngồi quan sát mảnh
vừơn nhỏ ở sân sau, vài cây ớt hiểm, bụi xả, vạt rau dấp
cá, vài dây mồng tơi v.v.., tất cả đang khô héo dần dần
như chú tôi, v́ thiếu nứơc, thiếu bàn tay săn sóc. Mảnh
vừơn này thật xanh tươi khi d́ tôi c̣n sống, những cây
rau bà trồng là thú vui và đôi khi cũng giúp ông bà
chuyện bếp núc. Đôi lần tôi thấy bà tỉa mấy là mồng tơi
cũng đủ cho hai ông bà một tô canh thơm ngọt, nay th́
những sợi mồng tơi ấy cằn cỗi, lá nhỏ xíu mà nhiều trái,
cái trái mồng tơi màu tím th́ vô tích sự, ăn không đựơc,
dẫu có ḥa với nứơc làm mực th́ cũng không đủ đậm để
viết thư t́nh, chỉ đủ vẩy bẩn lên áo trắng cô nữ sinh
hàng xóm.
Từ ngày d́ tôi mất, chú Tâm đưa tôi một ch́a khóa để tự
do tới lui nên tôi thường xuyên đến thăm ông nhiều hơn,
dường như mỗi ngày, v́ ở cùng xóm, đi bộ dăm ba phút là
tới. Tuy vai vế là chú cháu nhưng tuổi tác không chênh
lệch lắm nên chú Tâm và tôi ư đầu tâm hợp, có nhiều kỷ
niệm vui buồn đời lính. Bữa nay tôi đến sớm hơn thường
lệ v́ muốn mang đến cho ông một tin vui trên báo.
Tờ báo đưa tin Tháng Tư năm 2012, ở ấp Chợ, xă Phú
Phụng, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre có cụ bà Bùi Thị
Vinh và cụ ông Nguyễn Văn Tươi, cả hai đă đều 91 tuổi,
vừa chính thức kết hôn và quyết chung sống hạnh phúc với
nhau cho tới khi “đầu bạc răng long”.
Bốn chữ “đầu bạc răng long” dùng để chúc mừng những cặp
tân lang và giai nhân kết hôn ở tuổi mười-tám đôi-mươi,
chứ c̣n chúc mừng hai cụ Vinh Tươi ở tuổi trên 90 như
thế th́ không ổn mà phải chúc hai cụ hạnh phúc tới măn
đời và măi măi cả đời sau ở chốn vĩnh hằng.
Hai cụ đă từng mong ước hôn lễ được cử hành theo nghi
thức tôn giáo ở nhà thờ và muốn nhà cầm quyền sở tại
công nhận, cấp hôn thú đàng hoàng. Nhưng ước nguyện đó
không thành v́ các con chống đối, nay th́ chúng “o.k”,
cụ ông nói:
_ “Không lẽ tự nhiên đến ở với nhau th́ bà con làng xóm
người ta coi ḿnh ra ǵ! Nhưng bây giờ cả hai chuyện ấy
chẳng c̣n quan trọng nữa, miễn là tụi nhỏ (các con riêng
của hai ông bà) nó chịu hai ông bà ở chung là được rồi.
Bà con hàng xóm bây giờ hiểu chuyện của tụi tui nên họ
cũng chịu lắm.”
Lời nói chân phương mộc mạc nhưng chứa đầy t́nh người và
hạnh phúc của cụ Tươi khi đă được các con “cho phép” kết
hôn. Xin chúc mừng hai cụ Vinh-Tươi đời đời bên nhau,
tối lửa tắt đèn có nhau và hy vọng sẽ có nhiều cặp theo
gương sáng của hai cụ. Một trơng những ngừơi hạnh phúc
theo gương hai cụ Vinh Tươi là “ông thầy” của tôi ở hải
ngoại này.
“Súng là vợ, đạn là con”, mấy anh lính chiến chúng tôi
thích ca vọng cổ như thế, ông thầy cấp chỉ huy của đơn
vị tôi có cả ngàn tay súng, nhiều đạn vô cùng nhưng ông
mới chỉ có vài mảnh t́nh vắt vai cho vui đời lính chiến
mà chưa bao giờ lập gia đ́nh. Tuổi Xuân qua đi nhanh
quá, cuộc chiến tàn, ngó lại chỉ c̣n những chiều cuối
Đông đang ầm ập tới, ông bỗng cảm thấy như cô đơn, sớm
hôm chiều tối chỉ có “h́nh ta trên vách”, nh́n tô phở
chú nhỏ hàng xóm mua hộ buổi sáng đă lạnh tanh, bụng
không dạ trống mà nuốt không trôi, chán phở, nghĩ tới
chén cơm nguội chan nứơc dưa chua mà ứa nứơc miếng,
nhưng t́m đâu ra? Phải chi có bà ấy nhỉ.
_ “Bà ơi, mùi nứơc dưa ..chua của bà thơm quá, bà c̣n
cơm nguội không?”
_ “Ông khéo vẽ chuyện, cơm nguội th́ lúc nào mà chả có,
muốn... th́ tôi dọn cho”.
Cầu đựơc ước thấy, thầy tôi bất ngờ gặp lại cố nhân, anh
Cọp Biển độc thân gặp lại em Trưng Vương không vương
“phu-nhi”, t́nh yêu tuổi đôi mươi sống lại, bùng nổ vào
chiều cuối Đông, mùa của những lễ hội, Tết Tây và Tết
Ta, thế là một đám cứơi vui như Tết cho thỏa ḷng ứơc
mong, cho con tim vui trở lại.
Tôi không chúc ông bà hạnh phúc tới đầu bạc răng long mà
chúc hạnh phúc đến măn đời, nhà đầy tiếng cừơi, không
phải tiếng cừơi của trẻ thơ mà của tuổi già bên nhau.
_ “Bà đâu rồi?”
_ “Tôi đây, ông cần ǵ thế?”
_ “Xích lại gần tôi tí nữa đi để tôi nghe tiếng bà cừơi,
hồi này tôi hơi lăng tai”.
Hạnh phúc quá đi thôi, t́nh yêu tuổi 80 nồng ấm như 20,
và đáng quư hơn nữa là không cần động lực nào thúc đẩy,
nhưng đôi khi vẫn bị con cháu ngăn cản.
Thông thường trước đây th́ cha mẹ cho phép các con lập
gia đ́nh, cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, nhưng nay chuyện
đó đă xưa rồi, nhất là trong cộng đồng người Việt sống
xa quê hương th́ chuyện yêu đương, chọn lựa bạn trăm năm
là quyền tự do của con cái, cha mẹ dẫu ưng hay không
cũng đành chép miệng cho xong. Quan niệm về hôn nhân ở
tuổi trẻ đă thay đổi th́ cũng nên thay đổi, cần cởi mở
hơn khi hai người già độc thân cần đến với nhau.
Chú d́ Tâm tôi có 10 người con, ông bà đă đem được toàn
bộ gia đ́nh ra hải ngoại, khi các con khôn lớn, thành
tài và lập gia đ́nh th́ họ đi ở riêng hết, cái tổ ấm chỉ
c̣n lại 2 ông bà già bên nhau. Sống với nhau đă có 10
mặt con nên chú d́ tôi yêu thương nhau lắm, luôn bên
nhau, nhưng mỗi người có thú tiêu khiển riêng, không ai
cằn nhằn ai. Ông quẩn quanh quét dọn, đọc báo nghe
radio, viết lách, bà th́ săn sóc mảnh vườn, bụi xả, cây
ớt, một nắm mồng tơi, quả mướp là có tô canh rau ông
chan bà húp. Xong bữa, ông đưa bà cái tăm, bà cười:
_ “Răng đâu mà xỉa?”
Ông bảo:
_ “Th́ ngậm tăm cho nhớ là chúng ḿnh đă ăn cơm để c̣n
uống thuốc”.
Thế rồi ông đi lấy thuốc áp huyết, thuốc cao máu, thuốc
tiểu đường v.v.. với ly nước:
_ “Thuốc đây, bà uống đi, nhớ uống từ từ thôi kẻo bị
sặc”.
Hạnh phúc như thế đấy, nên khi d́ tôi đi rồi th́ chú Tâm
buồn lắm. Radio, sách báo ích ǵ cho buổi ấy, ông không
tha thiết ǵ nữa mà thẫn thờ ngồi nh́n mảnh vườn tàn dần
theo người vợ quá cố và mỗi cuối tuần lại lần ṃ ra thăm
mộ d́ tôi ở vườn Vĩnh Cửu, góc Bolsa và Hoover, kế bên
Peek Family. Một bữa sang chơi, tôi thấy chú Tâm hái một
nắm lá mồng tơi, vài quả ớt, một quả mướp đắng... gói
cẩn thận vào một miếng giấy rồi cho vào bịch nylon, tôi
hỏi đùa:
_ “Chú hái rau của d́ con đem cho bà nào vậy?”
_ “Bà nào đâu, đêm qua chú nằm mơ thấy d́ nói thèm canh
rau mồng tơi nên sáng nay chú gom một mớ đem cho bà ấy,
cháu có rảnh đưa chú đi thăm d́ được không?”
_ “Đem hoa viếng mộ chứ ai đem rau bao giờ, người ta
thấy... cười chết”.
_ “D́ cháu đẹp hơn, thơm hơn các loại hoa, bả không cần
hoa, rau ớt này bả săn sóc vun trồng, “đi rồi” mà vẫn
c̣n vương vấn với... vườn rau”.
_ “Và vương vấn với chú Tâm nữa”.
Nghe tôi nói thế ông mỉm cười hạnh phúc như khi d́ tôi
c̣n sống. Nhưng đó chỉ là phút chốc thoáng qua, nếu
không thay đổi lối sống, sớm muộn ǵ chú Tâm cũng bị
bệnh “trầm cảm”, một cụ già khen vợ quá cố đẹp hơn các
loài hoa nên không đem hoa viếng mộ mà lại là một mớ rau
mồng tơi th́ có vẻ như một dấu hiệu không b́nh thường
nên tôi nói chuyện với các con của ông để t́m cách giải
quyết, tuổi già sống đơn côi th́ không tiện.
Tuy là con bá con d́ nhưng các con chú d́ Tâm coi tôi
như anh trong gia đ́nh, họ thường hỏi ư kiến tôi về chú
Tâm và nhờ tôi giúp đỡ, v́ tôi ở gần và cũng hưu rồi.
Tôi đề nghị giải pháp đưa ông vào trại dưỡng lăo th́ ông
bảo:
_ “Cả đời tao sống với trại lính rồi trại tù, đừng bao
giờ nhắc đến chữ “trại” với tao”.
Tôi lại đề nghị các con đóng góp thêm để một trong 10
đứa đưa bố về sống chung hay thay phiên nhau mỗi đứa
“nuôi” bố 1 tháng, th́ một năm mới tới phiên một lần.
Chúng đồng ư nhưng cái phiền là mỗi khi đề cập đến
chuyện này là chú Tâm lắc đầu:
_ “Bố không muốn phiền đến các con”.
Bố già khó tính nên các con cũng “khó tính” theo, tính
sao cho vẹn chữ hiếu. Tuy ông trả lời vắn tắt nhưng với
thái độ cương quyết, v́ ông không muốn rời xa căn nhà
đầy h́nh ảnh và dấu vết của d́ tôi, dù bà đă đi xa hơn 3
năm rồi., thỉnh thoảng ông lại dở hơi, “dở chồng kỷ niệm
cũ để t́m hơi”. Tôi hiểu và thông cảm với t́nh dễ dăi
nhưng lại rất “khó tính” của mấy ông già, ngại ngùng về
ở chung với các con v́ “đồ cổ lai hy” hay luộm thuộm
trong vấn đề vệ sinh, không phù hợp với nhà cao cửa rộng
của các con. Con đă vậy, c̣n dâu rể th́ sao? Chỉ một cử
chỉ thở dài của các con, dù vô t́nh cũng khiến bố ǵa áy
náy phiền muộn nên các ông muốn có một thế giới riêng.
Có lần tôi nửa đùa nửa thật:
_ “Hay là chú cứ ở đây, nhưng các em mướn một bà vú săn
sóc chú 24/24”.
Đám con trai, con rể th́ cười hô-hố, c̣n mấy cô con gái
th́ phản đối: “để găi lưng à?”.
Thế rồi chuyện ông Vũ Như Cẫn vẫn như cũ, chú tôi lủi
thủi ra vào một ḿnh. Tôi áy náy khi thấy ông buồn nên
rủ ông đến sinh hoạt với hội cao niên Westminster ở góc
đừơng số 13 và Hoover, nơi có rất nhiều điều thú vị và
bổ ích mà tôi đă sinh hoạt từ lâu.
Trước lạ sau quen, chú gặp một vài ông cựu quân nhân thế
là chuyện đơn vị cũ chiến trường xưa nổ như pháo, một
vài đối thủ bên bản cớ tướng “gặp nước pháo nổ đùng ra
chiếu” v.v.. từ đó chú Tâm có vẻ linh hoạt hắn lên, nhất
là lúc sau này tôi thường thấy chú hay rù-ŕ với cô Tâm,
cũng lại tên Tâm.
Cô Tâm là một nữ lưu ở độ tuổi “cổ lai hy”, nhưng rất
linh hoạt, lịch thiệp và đẹp lăo, tứ thời khăn “voan”
mỏng quấn cổ, hững hờ che chuỗi hạt trai màu lá chuối
non, áo lụa Hà Đông màu mỡ gà, bên ngoài khoác áo nhung
màu huyết dụ, trông dáng thật sang trọng, nhưng tôi “mê”
nhất là khi cô luyến láy dân ca quan họ Bắc Ninh, những
ca khúc “Bèo Dạt Mây Trôi”, “Người Ở Đừng Về”, “T́m
Trong Chiều Hội Lim”:
“Bâng khuâng,
bâng khuâng trong gió chiều Hội Lim.
Em ở đâu, ở đâu để anh măi đi t́m...là em ở đâu?”
Cho dù ai sắt đá đến đâu cũng phải ngẩn ngơ khi nghe cô Tâm ngân nga:
“Bèo dạt mây
trôi, chốn xa xôi,
Anh ơi, em vẫn đợi bèo dạt
Mây trôi, chim ca, tang tính t́nh,
Cá lội
Ngậm một tin trông...
Hai tin đợi...ba, bốn tin chờ...
Sao chẳng thấy anh!
Một mảnh trăng treo suốt năm canh..
....
Đêm sắp tàn, trăng tàn, em vẫn chờ sao chẳng thấy đâu?
.........
Người đi xa, có nhớ, là nhớ ai ngồi trông cánh chim trời
Sao chẳng thấy anh!”
Nhớ lại lúc cô Tâm ngân nga, tôi ngồi chờ trà, gơ nhịp
mấy ngón tay lên mặt bàn, thả hồn theo “bèo dạt mây
trôi”, nhớ về những buổi chiều trên đồi Cô-Rốc, động Ông
Đô ở địa đầu giới tuyến Quảng Trị, nh́n nắng quái hoàng
hôn khuất dần sau dẫy Trường Sơn, tai lắng nghe tiếng
depart pháo địch, khi nghe ục-ục th́ nhẩy nhanh xuống
hố. Vậy mà cũng có người vẫn không kịp và rồi ở “chốn xa
xôi, em vẫn đợi, sao chẳng thấy anh!”....
Chú Tâm mang b́nh trà và hai cái chén hột mít đặt lên
bàn, chú hỏi:
_ Nghĩ ǵ mà ngồi thừ ra vậy?
_ Nhớ vể đồi Cô-Rốc Quảng Trị, nghĩ đến cô “bèo dạt mây
trôi”.
Chú im lặng, tráng chén rồi rót nước, màu xanh vàng óng
ánh, mùi thơm đậm, tôi cũng im lặng, bẻ chiếc bánh bía
ra làm hai... Đôi khi những người đàn ông ngồi bên nhau
cùng nhâm nhi ly trà mà lại lặng thinh, nhưng bữa nay
tôi linh cảm h́nh như chú muốn tâm sự điều ǵ nên tôi
đưa nửa miếng bánh ngọt cho chú Tâm rồi gợi chuyện:
_ Cháu quen rất thân với cô Tâm từ lâu rồi nên thấy
nhiều lăo mê “bèo dạt hoa khôi” này lắm đấy, nhưng vẫn
phải “kính nhi viễn chi”, vậy mà chú là kẻ đến sau lại
khiến con tim cô Tâm rung ngay th́ tài thật, hồi năy
cháu bấm chuông “kính coong” cũng là đề pḥng trường hợp
bèo dạt hoa khôi trôi về đây đấy. Chuyện giữa chú và cô
Tâm th́ tụi con chú và cháu biết rồi, nhưng hôm nay cháu
muốn t́m hiểu thêm về cách thu phục “nhân tâm” của chú
hay do tiếng sét ái t́nh.
_ Thu phục nhân tâm ǵ đâu, cũng v́ trùng tên Tâm mà ra,
để chú kể qua cho Phi nghe. Chắc Phi c̣n nhớ bữa bà Tâm
hát cho chú cháu ḿnh nghe bài “người ơi người ở đừng
về”, thấy bà ấy “hay hay” và cũng dễ thương nên chú nói
đùa :
_ “Tâm bảo Tâm đừng về th́ Tâm đừng về”.
Bà ấy cười rồi dần dà nên quen, sau đó chú bạo phổi hỏi
thêm đôi điều, bà ấy tâm sự:
_ Tôi là gái làng Vạn, tỉnh Bắc Ninh nên yêu dân ca quan
họ, nhưng bố tôi dạy học ở trường trung học Ngô Quyền và
Trí Tri Hải Pḥng nên gia đ́nh dọn về đây...
Nghe nhắc đến Hải Pḥng là chú vội cướp lời:
_ Tôi cũng là dân Hải Pḥng, học trường Ngô Quyền với
thầy Hưng, sau đó th́ tôi bỏ ngang và vào học trường Bảo
Chính Đoàn (BCĐ) bên Bính Động
_ Thầy Hưng là bố tôi, c̣n trường sĩ quan BCĐ th́ ở bên
Thủy Nguyên chứ không phải Bính Động, phải đi qua đ̣
Bính mới tới đựơc.
Nghe bà Tâm nói thế, chú cảm thấy hồi hộp nhưng cố làm
tỉnh để hỏi thêm:
_ Sao bà biết rành đường đi nước bước về trường BCĐ quá
vậy, có quen ai không?
_ Mẹ tôi có cửa hàng xén ở Chợ Sắt, sau giờ học, tôi ra
bán thay bà cụ, có mấy ông BCĐ mang alfa trên cầu vai
học ở bên ấy, cuối tuần thường hay la cà đến cửa hàng
nhà tôi để mua kim chỉ, bảo là đem về vá quần áo v́ chưa
có vợ...
Nhớ về dĩ văng, chú đưa đẩy một câu lả lơi với chủ ư
thăm ḍ:
_ Bà tên Tâm, tôi cũng Tâm, gốc Hải Pḥng, chung một cha
(thầy) có khi là “anh em”.
_ Tâm là tên chồng tôi, ông ấy mất lâu rồi, c̣n tên tôi
là Phượng, Hồng-Phượng.
Phượng th́ có nhiều, nhưng Hồng-Phượng bán hàng xén ở
chợ Sắt Hải Pḥng th́ chỉ có một, đích thị là em rồi,
chú muốn la to lên nhưng cố hỏi thêm một câu như để tự
giới thiệu ḿnh:
_ Có phải Phượng ở số nhà 28, ngơ Hải Dương, phía sau
nhà thờ Phố Dinh không?
Bà Tâm nh́n chú trân trân, rồi như không gượng được,
buột miệng:
_ Sao ông biết?
_ Anh là SVSQ Bảo Chính Đoàn ngày ấy đây, mỗi cuối tuần
đựơc cô Hồng-Phượng mời về nhà cho ăn canh bánh đa riêu
cua với rau rút mà...
Chuyện ǵ xảy ra sau đó th́ Phi đă biết rồi, chú chỉ tóm
tắt như thế thôi, không phải tiếng sét ái t́nh mà là mối
t́nh rỉ sét gần 60 năm rồi. Lúc đó chú và Phượng yêu
nhau và hứa hẹn trăm năm, nhưng xảy ra di cư 1954, chú
theo trường vào Nam và biệt tin Phượng từ đó, không biết
cô ấy có di cư hay không, nay bất ngờ gặp lại, cả hai
cùng cô đơn, không bị ràng buộc chuyện gia đ́nh nên mối
t́nh đầu trở thành t́nh cuối, hai người kín đáo nối lại
duyên xưa.
_ T́nh cũ không rủ cũng đến, bây giờ chú tính sao?
_ Chú dọ ư th́ mấy thằng con trai, con rể th́ chúng
không có ư kiến, nhưng mấy đứa con gái th́ không bằng
ḷng chú nối lại với bà Tâm! Kể ra cũng buồn, nhưng
thôi, đă hy sinh cho con cháu tới giờ này th́ hy sinh
cho trót, cho tụi nhỏ nó vui, vả lại ḿnh cũng già rồi.
Biết ư ông, tôi đọc bản tin đám cưới của 2 cụ Vinh-Tươi
91 tuổi cho ông nghe rồi nói:
_ Chú à, t́nh yêu không có tuổi, nhỏ yêu cha mẹ, lớn yêu
ngừơi t́nh, già yêu con cháu và sau cùng là yêu “đất”
nước. Vả lại xă hội Mỹ không được phép kỳ thị tuổi già,
biết bao người trên thế giới muốn đến Mỹ, trong khi ḿnh
đang sống trên đất Mỹ th́ cứ từ chối tuổi trẻ, luôn
miệng kêu “già rồi” là sao? Chú không rượu, không gái,
không cờ bạc, bỏ hút, hưu rồi vẫn cày để lo cho gia
đ́nh, chú chung t́nh với d́, chú là người cha hiếm có
với con, nay d́ đă đi xa, tụi nó ra ở riêng, chú c̣n ǵ
để hy sinh cho họ nữa? Cháu sẽ thuyết phục mấy “bà
chằng” cho.
_ Thôi đừng...không khéo tụi nó lại tưởng chú ham ...rồi
nhờ cậy cháu nói dùm..
_ Chú đừng lo, cháu biết phải làm ǵ.
Tuy hứa với chú Tâm như thế, nhưng thực tế tôi chưa biết
“phải làm ǵ” là “làm ǵ” trong hoàn cảnh có nhiều điều
tế nhị khó nói. Tuổi trẻ hiện nay khi lập gia đ́nh đều
muốn ra riêng, không ở chung với bố mẹ, v́ sợ người già
khó tính, nói nhiều, bắt theo các phép tắc. Trong khi đó
th́ ngừơi già là một bệnh viện nhận đủ thứ bệnh, việc
săn sóc ngừơi già không phải dễ mà thực tế sinh kế của
tuổi trẻ là điều quan trọng hơn cả. Rắc rối đa, nhưng từ
từ rồi tính.
Bữa sau, tôi mang 2 tô hủ tíu Mỹ Tho T.X đến, loại hủ
tíu dai, khô (nhưng có nước), mà ông thích ăn, tôi trông
thấy ông ngồi coi TV nhưng trên trán dán miếng
“bandage”.
_ Trán chú làm sao vậy?
_ Hôm qua chú lập cập đập trán vào cánh cửa tủ mở ra lấy
trà mà quên đóng vào.
Mở cửa tủ ra lấy cái ǵ đó rồi quên đóng lại là cái tật
“dễ thương” của ngừơi cao niên, nhưng vết thương trên
trán của chú Tâm làm tôi nhớ đền một chuyện. Tôi nhớ lại
nhạc gia tôi đi tè rồi bị té u đầu trong lúc con cháu
vắng nhà, v́ không được cấp cứu kịp thời nên cụ hôn mê,
sau 3 tháng là cụ đi luôn! Trong trường hợp này nếu có
người bên cạnh, gọi 911 đúng lúc th́ bớt nguy hiểm,
(hơặc có một dụng cụ y khoa đeo vào cổ tay, mà tôi thấy
quảng cáo trên TV, khi ngừời già ở nhà một ḿnh mà bị té
th́ chỉ việc bấm một cái là nơi cấp cứu họ biết ngay).
Khi thấy ông bà, bố mẹ già bị té th́ các con cháu nóng
ruột thường gắt:
_“Đă bảo mà...”
_ “Đă nói bao nhiêu lần rồi là bố (mẹ) phải đi đứng cho
cẩn thận, cứ hấp tấp”..
Đă té đau, lại bị con cháu rầy la, dù la kiểu “thương
cho roi cho vọt” th́ thân già đành nuốt nước mắt tự
trách thầm: “lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng”! Nhưng
chính các cụ và con cháu không hiểu nguyên nhân tuổi ǵa
hay bị té là do đâu, nhất là những cụ bị cao máu. BS
Phạm Vũ Bằng giải thích rằng, người già th́ mạch máu
đóng mỡ, bị gịn, dễ bể, dễ gẫy. Bỗng dưng thấy ở bắp
vế, cánh tay hay bẹn có một vết bầm, dù không đụng chạm
đâu cả th́ là do mạch máu chỗ đó bị bể, máu lan ra làm
thâm tím xung quanh, chỉ vài bữa là nó tiêu đi, nhưng
nếu đó là mạch máu trong năo, dù li-ti cũng làm người ta
mất thăng bằng và té, cấp cứu kịp thời th́ không sao
nhưng chậm trễ là nguy hiểm. Từ ư nghĩ này, tôi nghĩ
ngay đến trường hợp chú Tâm, t́m cách gỡ rối tơ ḷng,
tôi nói nhỏ với ông..., “ chú cứ thế, cứ thế, mọi chuyện
khác cháu lo”.
Tôi gọi điện thoại cho các con chú, ai ở xa th́ tôi báo
tin, ai ở gần th́ phải đến thăm ông ngay. Khi họ đến đầy
đủ th́ ông nằm thiêm thiếp ngủ trong pḥng, các con nh́n
trán ông dán băng tỏ vẻ lo lắng, tôi ra dấu cho họ để
ông ngủ và ra ngoài tôi bàn chuyện. Sau khi giải thích
cho họ v́ sao ngừơi gia hay bị té và nguy hiểm khi không
cấp cứu kỉp thời, tôi nói tiếp:
_ Các cô chú thấy đó, ông nhạc anh v́ té rồi hôn mê mà
đi, nếu hôm nay chú cũng hôn mê như đang nằm kia th́ các
cô chú tính sao? Đưa chú vào bệnh viện rồi chờ nhận tin
không vui, nếu tai qua nạn khỏi th́ đưa chú trại dưỡng
lăo? Đưa chú về ở chung? Hay thay nhau đến đây để canh
chừng, trực 24/24?
_ ???
_ Ngày xưa, để con người có gia đ́nh, sinh con đẻ cái
th́ Chúa phán:
_ “Người nam không được ở một ḿnh, mà phải kết hợp với
ngừơi nữ”.
Nay sống trên đất Mỹ th́ người nam cao niên độc thân
không nên ở một ḿnh, mà nên kết hợp với ngừơi nữ, nếu
thấy hợp tính hợp nết, để săn sóc nhau, để gọi 911.
“Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ”, thấy bố già nằm thiêm
thiếp mới sáng mắt ra, mới sụt-sà sụt-sịt, nước mắt ngắn
dài. Tại sao có người t́nh nguyện săn sóc chú th́ các em
ngắn cản?
Tất cà im lặng.
Thế rồi khoảng tháng sau, các con tổ chức một bữa cơm
đại gia đ́nh với lời chúc:
“Một túp mô-bô-hôm, song Tâm hạnh phúc”.
Thông thường chúng ta thấy một cặp vợ
chồng già chung đường th́ người nam luôn đi trước c̣n
người nữ lẽo đẽo theo sau, nhưng nếu đọc giả nào thấy 2
ông bà thủ thỉ cầm tay, sánh bứớc bên nhau đến nhà thờ
Westminster, mỗi sáng đi bộ quanh khu tượng đài Việt Mỹ
th́ đó chinh là ông bà Tâm, cả hai đều có tấm ḷng như
nhau và hai quả tim “yêu trở lại”.
Giới cao niên Việt Nam sống trên đất Mỹ có nhiều cái
thừa, thừa ăn, thừa mặc, thừa thuốc men, thừa ..mứa,
nhưng có hai cái thiếu thường khiến ngừơi già mau già
thêm, mau đi thêm, đó là thiếu vận động và thiếu bạn.
Ông cái computer hay 52 lá, bà th́ cái DVD, CD, TV, xem,
nghe tải tử Hàn quốc “Choi Xong Jong” khóc, các ông nằm
nhiều hơn ngồi, ngồi nhiều hơn đứng, đứng nhiều hơn đi.
Theo nguyên tắc “use it or lose it”, cái ǵ ít dùng th́
teo. Vậy th́ xin quư lăo nên đi bộ hằng ngày, đi đều
đặn, khi nào không đi bộ th́ thấy nhớ ...ấy là lúc sức
khỏe điều ḥa.
Cái thiếu thứ hai khá buồn hơn, đó là
thiếu bạn. Bè th́ nhiều nhưng bạn tâm giao th́ hiếm.
Những buổi tiệc nho nhỏ “hấp hôn” kỷ niệm 30 năm, 40, 50
năm và 60 năm, quả thật là món quà hạnh phúc trời cho,
xin hăy nâng niu và giữ ǵn. Nếu nửa đường gẫy gánh một
lăo niên nào đó đang cô đơn mà t́m được người bạn ư hợp
tâm đầu th́ tại sao lại khắt khe khi họ mong ước t́m đến
nhau? Họ chỉ mong góp gạo thổi cơm chung, chung mái nhà,
chung pḥng th́ có sao đâu? Chung giường ư? Đó là hạnh
phúc trời cho, ít ra cũng có bản tay biết găi lưng đúng
chỗ ngứa thay cho cái bàn tay bằng tre bằng gỗ. Nhưng
một khi “ư tuy c̣n mong tiến bước, nhưng sức không kham
nổi đoạn trường” th́ khác giường càng dễ ngủ.
Con nuôi cha không bằng bà nuôi ông,
Con cháu đông không bằng ông nuôi bà ..
Là điều hạnh phúc
( Một, hai, ba..... dô.. dô..dô).
Âm Thoại Viên theo chân các Đại Bàng
Cao Xuân Huy - Mỉm cười nơi chín suối
CĐ B/TQLC - Cuộc hành quân đổ bộ Deck House V/Sóng Thần 1/67
Sư Đoàn TQLCVN với hành quân Hạ Lào
Đốt ḷ hương cũ tái chiếm Quảng Trị
Sư Đoàn TQLCVN với hành quân Hạ Lào
Mănh Hổ: Chiến thắng TAKEO 1970
Once Upon a Time, Vietnam (Letter to my children)
Người lính TQLC Bên Bờ Bến Hải
Người Phụ Nữ VN trong văn chương b́nh dân
Những
Emails rất ngắn và rất thật về cuộc
Hành Quân Lam Sơn 719
Những lá thư từ tuyến đầu tổ quốc
Nỗi ḷng người lính VNCH nhân ngày Chiến Sĩ Trận Vong
Phóng sự lễ Độc lập tại Thành Phố AUSTIN
Người Phụ Nữ VN trong văn chương b́nh dân
Tiểu Đoàn 2 - Trận chiến Tam Quan
Tiểu Đoàn 2 Pháo Binh TQLC Thần Tiễn
Tiểu Đoàn 5 TQLC Đánh Trên Đầu Địch
Trung Đội Trưởng của tôi... Thiếu Úy Vũ Mạnh Cường
Viết từ "Lưng Núi" Một chặng đời