Tài liệu TỐI
MẬT T̉A BẠCH ỐC: Mỹ rút khỏi Việt Nam là theo yêu cầu của Tầu.
* HSMDĐL : " Ông Thiệu cho người Mỹ là ngây thơ ..."
* Dr. Kissinger : "I know Hanoi is very suspicious, and they are afraid to lose
at the conference table what they have fought for on the battlefield ... I have
impression that they are more afraid of being deceived than of being
defeated.They think that they were deceived in 1954."
* PM Chou En-Lai : " Therefore, the Vietnamese people feel that they were
greatly taken in and deceived at that time..."
* VNMLQHT : " ...phá đổ chế độ độc tài của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm khi ông phản
bội quê hương, đày đọa dân tộc rồi âm mưu thỏa hiệp với kẻ thù."
* The Pentagon Papers: " That is, the officers' salaries and pay for their
troops would be cut off unless they joined the coup opposing Diem."
* PM Chou En-Lai: " As for the two principles that I have put forward, I would
like to put forward some detailed questions :..."
* Dr. Kissinger: " The two principles you mentioned, we are prepared to accept
them."
* President Nixon: " The problem is the Soviet Union wants the U.S. to be tied
down in Vietnam. It doesn't want our involvement to end. It appears to be
discouraging the North Vietnamese from negotiating..."
Năm tới đây người Việt tị nạn sẽ lại kỷ niệm ngày bỏ nước ra đi lần thứ 30
(1975-2005) !!! Với 30 năm sống lưu vong nơi xứ người, hẳn nhiều người vẫn chưa
quên được những kỉ niệm cũ, những nghi vấn về nguyên nhân đưa đến sự cáo chung
của nền Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam. Nhất là những thắc mắc của người Việt không
biết hai bên Mỹ và BV bàn tính ǵ trong hậu trường của người mà báo chí Việt một
thời gọi người đó là "ông vua đi đêm họ Kít " vào những ngày đầu thập niên Bẩy
Mươi .( Một câu hỏi khác được nêu ra là: Sau 30.4.1975, nghĩa là sau khi miền
Nam đă đổi chủ nhưng họ Kít vẫn đi Bắc kinh, vậy họ Kít đi Bắc Kinh cho mục đích
ǵ ? Phần cuối của loạt bài này người viết sẽ trả lời cho câu hỏi trên.)
Nh́n lại 30 năm qua, nhiều cuốn
sách, hồi kư được phát hành nhằm kể lại những sự việc mà các tác giả đă chứng
kiến, hay đă tham gia để rồi viết sách, viết báo ngơ hầu cho độc gỉa biết chuyện
quá khứ ... Nhân dịp này các tác giả c̣̣n có dịp thanh minh, phần trần ... hay
cũng như để đả kích những người trong guồng máy lănh đạo miền Nam trước kia, v́
những lư do riêng tư, khác biệt phe nhóm...
Các cuốn hồi kư ấy viết đúng hay sai, không phải là mục đích của bài viết này,
nhưng nhân việc các tài liệu được xếp vào hàng tối mật, ( chỉ đưọc coi mà thôi
-- TOP SECRET - SENSITIVE - EXCLUSIVELY EYES ONLY - vừa được National Security
Council Files giải mật các bản văn của Nixon Presidential Materials Project at
the National Archives, rồi công bố các tài liệu về chuyến công du của cựu tổng
thống Nixon đi Bắc Kinh hồi đầu năm 1972. Qua tài liệu này, qúi độc giả thân mến
của VNTP sẽ :
* Biết qua về các toan tính của những " ông chủ ngoại bang quyền thế " nhân danh
các đại cường mà " ban phước "< permit> cho các nước nhược tiểu như thế nào. (
Chữ permit trích trong Document 34: Memorandum of Conversation, Kissinger and
Zhou, 9 July1971, 4:35-11:20 PM, Top Secret / Sensitive / Exclusively Eyes Only,
with cover memo by Lord - Chính bản lưu tại : National Archives, Nixon
Presidential Materials Project, White House Special Files, President's Office
Files, box 1033 - Tài liệu số 34 này gồm 47 trang).
* Biết qua chữ nghĩa của các nhà ngoại giao đă dùng khi đối diện, đối thoại để
xem miệng lưỡi của người sang " có gang có thép "...
* Biết thế nào là sự khổ đau, tủi nhục của việc nhờ vả .
* Để rồi độc giả tiện bề so sánh nội dung cuộc thảo luận của Mỹ và Trung quốc về
chiến tranh Việt Nam với các ư kiến của các tác gỉa của các hồi kư đă viết ra
...Trước là để xem rằng ngay trong hàng ngũ tị nạn, cũng đă lắm phe nhiều phái,
liệu đă đến lúc cần đối diện đối thoại, hay là sau 30 năm sống lưu vong nơi xứ
người : đường ta, ta cứ đi ? ... Sau là hiểu thêm ư nghĩa đích thực của 6 chữ mà
cổ nhân đă dạy : có thực (lực) mới vực được đạo ( chính nghĩa ).
Trong 30 năm có quá nhiều hồi kư, nhiều bài báo viết về lư do của sự đổi chủ tại
miền Nam. Người viết xin phép trích một số đoạn trong hai cuốn sách được dư luận
bàn tán nhiều nhất vào cuối thập niên 1980 bàn về chiến tranh Việt Nam, ngỏ hầu
để đọc giả dễ dàng so sánh, đối chiếu với các tin tức ghi trong Tài Liệu TỐI MẬT
Toà Bạch Ôc (TLTMTBO). Rồi từ đó biết thêm về thân phận của người nhận tiền,với
các ông chủ nắm hầu bao " ban phước " qua mỹ từ : BẢO VỆ TỰ DO … !!!
Hai cuốn sách này người viết tạm coi là tiêu biểu cho hai nguồn dư luận của
người Việt hải ngoại: một ở trong và một ở ngoài chính phủ Nguyễn Văn Thiệu
trước kia. Không hẹn mà gặp, hai cuốn sách này lại được phát hành cùng thời điểm
là cuối năm 1986.
Tên hai cuốn sách đó là : Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi (VNMLQHT) của tác giả
Đỗ Mậu, và cuốn : Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập (HSMDĐL) của tác giả Nguyễn Tiến Hưng.
V́ TLTMTBO liên quan đến các giai đọan : thăm ḍ̣, chuẩn bị, và công du Bắc Kinh
của cựu Tổng Thống Nixon quá dài,( hàng trăm trang) mà trang báo trên VNTP th́́
có hạn, cho nên người viết sẽ trích nguyên văn các đọan văn cần thiết bằng Anh
ngữ. Người viết cho rằng như thế vừa tôn trọng độc giả, v́́ có nhiều độc giả am
tường Anh ngữ, và vừa đỡ mất th́́ giờ phải đọc cả phần dịch... Tuy nhiên sau mỗi
cuối đoạn văn trích dẫn, người viết sẽ tóm tắt ư nghĩa của đoạn văn đă tŕnh
bày, đồng thời trích dẫn những ư kiến của hai tác giả qua hai cuốn hồi kư nêu
trên. Ng̣ai ra người viết sẽ ghi thêm các tin tức thời sự đang xảy ra do các
Thông Tấn Xă quốc tế hay các sách báo loan tải, để đọc giả tiện bề so sánh, đối
chiếu với sự việc ghi trong tài liệu như đă viết .
Lư Do Mỹ Đưa quân và rút quân khỏi VN :
Việc Mỹ muốn giao hảo với Trung Quốc, ngoài chuyện muốn Trung Quốc đứng ra làm
trung gian dàn xếp cuộc chiến Việt Nam , mà c̣n tính đến chuyện liên kết với
Trung quốc để cùng " trói con gấu Bắc cực " (ư nói đến Liên Bang Xô Viết, danh
từ Bắc Kinh dùng qua cuốn Mưu Lược Đặng Tiểu B́nh <MLĐTB: 560 >. Sách do nhà
xuất bản Hồng Kỳ, Trung quốc ấn hành tháng 5.1996, được nhà xuất bản CTQG - Hà
Nội dịch và phát hành tháng 10.1996, người viết đă bàn trên VNTP hồi 1998)
Ngoài vấn đề VN, cuộc họp thượng đỉnh giữa hai ông Lai và Nixon c̣n bàn đến các
vùng xung đột, hay căng thẳng trên thế giới từ vùng Nam Á, Đông Nam Á cho đến
Trung đông, nhất là về t́nh h́nh biên giới giữa hai nước Nga-Tầu khi hai nước
đàn anh CS này có khác biệt về ư thức hệ .
Vùng Đông Á cũng được đặc biệt bàn tới : Chẳng hạn như vụ Đài Loan , bán đảo
Triều Tiên và Nhật Bản ... Trung Quốc muốn nhờ Mỹ giảm ảnh hưởng của Nhật trong
vùng , muốn Mỹ rút khỏi Nhật Bản ...nhưng Mỹ từ chối ( President Nixon : I know
the Prime Minister's position is that we should withdraw our forces from Japan.
I do not agree with that position ...I will not withdraw our forces from Japan,
because I believe that our interest in peace in the Pacific is to restrain
Japan.)- Trích Theo Document 1: Memorandum of Conversation, ngày 22.2.1972 - Bản
chính lưu tại : National Archives, Nixon Presidential Materials Project, White
House Special Files, President's Office Files, box 87 -Tài liệu 31 trang )
(Ghi chú trong ngoặc) Đó là chuyện 1972. C̣n chuyện 2004 th́ theo đài phát thanh
RFI nước Pháp loan tin ngày 15.6.2004 cho hay : Thượng viện Nhật thông qua dự
luật nhằm cho phép chính phủ Nhật nhanh chóng trả đũa mọi cuộc tấn công bằng
quân sự mà không cần thông báo cho quốc hội trước ... Cho phép hợp tác chặt chẽ
với quân đội Mỹ, xử dụng chung các căn cứ quân sự, hậu cần và phương tiện chuyên
chở của Mỹ, khi bị tấn công, hay khi cảm thấy bị đe dọa .
Theo Tân Hoa Xă ( BEIJING, June 17 <2004> lược thuật: "It gives the maritime
Self-Defense Force (SDF) the right to inspect foreign ships suspected of
carrying military cargo in and around Japan's territorial waters, and also
empowers the SDF to provide ammunition to the US military if Japan comes under
foreignattack or such a threat is deemed imminent. " Đoạn văn này giống như bản
tin mà RFI đă ghi nhận nêu trên. Tân Hoa Xă c̣n trích lại phần b́nh luận của tờ
China Daily như sau : " The legislation underlines "the shift in Japanese
military strategy from defensive to offensive," and increases "the possibility
of Japan getting embroiled in a war or other armed conflicts" ... "The
legislation to prepare for war runs counter to the spirit of Japan's
constitution -- which prohibits the nation from exercising the right to
collective defense."( Nhật đă chuyển từ chính sách thế thủ sang thế công, làm
gia tăng mức độ Nhật dính líu vào chiến tranh, ... Dự luật chuẩn bị cho chiến
tranh đă đi ngược lại hiến pháp nước Nhật cấm cản...) Bản tin của Tân Hoa Xă c̣n
ghi lại lời phê b́nh của tờ China Daily”… the enactment of these bills will
cause apprehension and distrust rather than understanding among its Asian
neighbors”.
C̣n Pháp Tấn Xă (AFP) trong bản tin loan đi ngày 1.7.2004 có nhận xét : “While
vowing that Japan will never again go to war, Koizumi's visits to the Yasukuni
Shrine which honors Japanese war criminals among other war dead have upset
Japan's Asian neighbors and drawn suspicion about his plans.
And the recent passage of legislation to beef up Japan's cooperation with the US
military to better react to attacks has drawn fiery rhetoric from North Korea ”.
Cũng tin liên quan đến các hoạt động quân sự của Mỹ trong vùng Á Châu , căn cứ
vào điều khoản ghi trong đạo luật National Defense Authorization Act (106-65)
qui định, theo đó hàng năm Bộ Quốc Pḥng Mỹ phải tường tŕnh lên Quốc Hội về
t́nh h́nh quân sự hiện tại và tương lai của Trung Quốc ( Annual Report On The
Military Power Of The People’s Republic Of China ) Bản tường tŕnh lên Quốc hội
Mỹ có ghi nhận điều Trung quốc lo ngại ... Qua chiến tranh Irap, Mỹ điều động
quân đội khắp nơi, từ Trung Á, Nam Á, đến Đông Á, v́ thế Trung quốc lo ngại đang
bị Mỹ bao vây ...
Trong khi đó, Thông tân xă Bắc Hàn phê b́nh cuộc điều động quân đội Mỹ là mượn
cớ “t́nh h́nh Iraq khẩn trương” để thực hiện chiến lược chế ngự thế giới, chiến
lược Á Châu - Thái B́nh Dương (TBD), qua việc kiểm soát vùng Á Châu - TBD:"
Pyongyang, June 13 (KCNA) -- The U.S. is pushing forward the redeployment of its
armed forces in real earnest in different parts of the world. It is evidenced by
the fact
that the U.S. decided to dispatch some of its armed forces in south Korea to
Iraq under the pretext of the "urgent Iraqi situation." ... It is the U.S.
strategy for world domination, Asia-Pacific strategy, to dominate the whole
world by holding a grip on the Asia-Pacific region. " ( Trên VNTP số 551, 552,
553 tháng 12/98-1/99 người viết đă có nêu vấn đề thuộc vùng Viễn Đông qua đề tài
:<< Việt Nam là "tiền đồn", Đài Loan là " hàng không mẫu hạm" của Mỹ tại Viễn
Đông >> và sẽ bàn tiếp vào cuối loạt bài này.)
Cũng có tin về quân sự trong vùng ghi nhận tháng vừa qua (6/04): Chính phủ Úc
Đại Lợi và Mỹ vừa đạt thoả thuận nhằm xây dựng cơ sở quân sự tại miền Bắc nước
Úc. Tin nói là để có cơ sở huấn luyện quân đội hai bên ... Tin cũng cho hay khi
hữu sự th́ có thể xử dụng như là một căn cứ quân sự ... Cũng trong tháng qua
phía Nhật Bản và Nga đạt thoả hiệp nhằm xây dựng ống dẫn dầu hỏa từ Tây Bá Lợi
qua Thái B́nh Dương ...V́ con đường hàng hải hiện nay, con đường huyết mạch mà
các tầu chở dầu hỏa từ vịnh Ba Tư về nưóc Nhật phải qua Biển Đông (90 phần trăm
dầu hỏa của Nhật phải chuyển vận qua đường này). Nếu như Đài Loan, " hàng không
mẫu hạm" của Mỹ ở trong vùng bị lâm nguy, th́ nguồn tiếp tế dầu hỏa cho nước
Nhật sẽ ít bị đe dọa .
Sự việc trên làm cho Trung quốc lo ngại :” Since China and Japan established
diplomatic relations, … we found increasingly apparent "conflicts of interest"
in recent disputes between the two countries, for example, China-Japan
contention for the Russian oil pipeline project, India's replacement of China to
become the biggest aid-recipient country of Japan, frequent engagement in
disputes between China and Japan over territorial issues, Japan's increasing
attention to the Taiwan Strait situation, etc … Now the "China military threat"
saying is circulating around Japan, which is of course searching a basis for
Japan's military development. “( Nhân Dân Nhật Báo, ngày 14.6.04, bài : How will
China and Japan get along in the future ? )
***
Như đă viết, bài này chỉ bàn đến việc Trung Quốc yêu cầu Mỹ rút quân khỏi
Việt Nam mà thôi.
* HSMĐDL:" Ông Nhu đề nghị Bắc
Nam tái lập liên lạc bưu điện và quan hệ kinh tế như một bước đầu dần dần đưa
đến ḥa b́nh."
CIA/ Memorandum: “Chúng tôi ( CIA) nhận được các báo cáo từ nhiều phía gưi về
nêu lên việc chính phủ miền Nam VN có liên hệ vơi miền Bắc “( we have received a
number of recent reports which raise the possible of GVN deal of a some kind
with North Vietnam):
* Dr. Kissinger: " We are prepared to be generous in working out political
possibilities which would give the NLF a fair chance "
* President Ceausescu :" … they were prepared to accepted a coalition government
comprised of many elements of the society "
* VNMLQHT: "…lực lượng thứ ba với chủ trương ḥa hợp ḥa giải dân tộc do Dương
văn Minh và Vũ văn Mẫu cầm đầu để t́m cách thương thảo với MTGPMN."
V́ muốn liên hệ với Trung Cộng, nên chính quyền Nixon phải gơ cửa nhiều nga, từ
Chủ Tịch nhà nước Lỗ -Ma-Ni, cho đến Tổng Thống Hồi quốc .( C̣n một số ngả khác
nhưng người viết thấy không cần ghi lại v́ bài viết sẽ quá dài ...) Người đích
thân du thuyến trong ṿng bí mật là Tiến Sĩ Kissinger Cố Vấn của Tổng Thống
Nixon.
Một câu hỏi được nêu ra:
Mỹ đổ quân vào Việt Nam nhằm mục đích ǵ, có lợi ǵ cho Mỹ hay là để bảo vệ tự
do cho miền Nam? Khi đă đổ quân vào Việt Nam rồi th́ tại sao lại không đưa
quân ra chiếm miền Bắc mà lại phải rút quân Mỹ về ?
Để trả lời cho câu hỏi này người viết đă nêu vấn đề trên VNTP trước đây
(1998), nay xin tóm gọn lại trước khi bàn chuyện Mỹ mưu kế chuyện rút quân về :
Vào đầu năm 1961 tại đại hội đảng Cộng Sản Liên Bang Xô Viết, ông Krushchev cho
biết có thể tránh được chiến tranh nguyên tử với Mỹ, nhưng để chống Mỹ, Liên Xô
sẽ hỗ trợ các cuộc chiến tranh giải phóng nhân dân tại các nước thứ ba ..."
Krushchev has said that the Soviet Union would avoid an atomic war with the
United States but would support liberation wars and popular uprisings in the
poor nations of the third world ".
V́ thế ngay khi nhậm chức Tổng Thống vào tháng 1 .1961, ông Kennedy đă đưa ra kế
sách nhằm chống lại chiến tranh giải phóng của Liên Xô đề ra, bằng cách dùng
Việt Nam làm nơi thí nghiệm để thực thi kế sách chống Liên Xô ." Kennedy had
intructed the Army to use Vietnam as a laboratory to develope techniques of
counterinsurgency. The Pentagon had composed an acronym for this mission of
suppressing revolution - COIN (Counterinsurgency )" ( Trich trong A Bright
Shining Lie : 58 - của Neil Sheehan, cũng là tác giả công bố TÀI LIỆU QUỐC PH̉NG
về việc Mỹ tham chiến tại VN loan tải trên New York Times và Washington Post và
rồi in thành sách The Pentagon Papers <TPP>. Trước đó Bộ QP Mỹ đă t́m cách ngăn
chặn việc phổ biến TÀI LIỆU QUỐC PH̉NG . Sự việc mang đến toà án tối cao ... Và
Tối Cao Pháp Viện đă cho phép tiếp tục phổ biến TPP
(TPP: 569 ).
Đó là t́nh h́nh của năm 1961, c̣n năm 1972 th́ theo như TLTMTBO tiết lộ phần
trao đổi quan điểm của TT Nixon với TT Chu Ân Lai cho biết về sự khác biệt chính
sách giữa Mỹ và Liên Xô trong chiến tranh Việt Nam như sau : " The problem is
the Soviet Union wants the U.S. to be tied down in Vietnam. It doesn't want our
involvement to end. It appears to be discouraging the North Vietnamese from
negotiating..." ( Liên Xô muốn Mỹ xa lầy trong chiến tranh Việt Nam, nên không
muốn miền Bắc thương nghị ).Trích Theo TLTMTBO - Document 1: Memorandum of
Conversation, giữa TT Nixon và TT Chu Aân Lai ngày 22.2.1972 .
Để thực thi kế sách chống Liên Xô như đă viết trên, nên Mỹ đă thay đổi chính
sách tại Đông Dương là đưa quân trực tiếp tham chiến tại chiến trường Việt Nam
nhằm chống Liên Xô qua chiến tranh giải phóng tại VN. Thế nhưng người cầm đầu
chính phủ VNCH thời này là Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă chống lại
việc Mỹ có ư định đưa quân tham chiến trực tiếp ...Nên kết qủa là năm 1963 việc
Mỹ thay thế chính phủ Ngô D́nh Diệm là chuyện tất nhiên... " When it came time
to discard Ngo Dinh Diem, the signal given to the plotters in Vietnam of United
States support for the coup in 1963 was that the Executive should suspend
payment on the Commodity Import Program which supported their entire military
budget...That is, the officers' salaries and pay for their troops would be cut
off unless they joined the coup opposing Diem. Needless to say, they complied.
Diem was assassinated." Trích từ cuốn Anatomy of an Undeclared War ...The
Pentagon Papers , trang 22. - Tŕnh bày của cựu Phụ tá Thứ truởng quốc pḥng
thời Kennedy . ( Đại ư : để làm áp lực với chính phủ Diệm, Mỹ cắt các khoản viện
trợ, đồng thời lương bổng cho phía quân đội từ sĩ quan đến lính tráng đều
sẽ bị ngưng nếu không tham gia đảo chánh lật đổ chính phủ Diệm).
C̣n lư do cuộc binh biến 1963 theo tác giả Đỗ Mậu th́ :" ...Lần thứ nhất là tâm
phục thái độ từ quan của Thượng thư Ngô Đ́nh Diệm mà bỏ gia đ́nh,
bỏ làng xóm theo ông để đấu tranh cho lư tưởng độc lập; lần thứ hai là phá đổ
chế độ độc tài của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm khi ông phản bội quê hương, đày đọa
dân tộc rồi âm mưu thỏa hiệp với kẻ thù." ( VNMLQHT : 1032)
Nói về việc Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm liên hệ với miền Bắc nhằm tạo hiệp thuơng
giũa hai miền hầu tránh cho nhân dân hai miền bớt lầm than, chết chóc v́ chiến
tranh, không lệ thuộc vào ngọai bang :" Ông Nhu đề nghị Bắc Nam tái lập liên lạc
bưu điện và quan hệ kinh tế như một bước đầu dần dần đưa đến ḥa b́nh. Ông cũng
đềỉ nghị mở lại đường xe lửa Hà Nội - Sàig̣n. Nhu t́nh nguyện đưa vợ con lên
chuyến xe lửa đầu tiên ra Hà Nội để làm chứng cho thiện chí của hai anh em ông
...Khi Nhu tiết lộ ngầm cho báo chí Mỹ biết ông đă nói chuyện với miền Bắc, th́
tác dụng đă đúng như ư ông mong muốn. Bộ ngoại giao Hoa Kỳ vô cùng tức giận. Mỹ
bèn quyết định là ông này phải bước xuống, và yêu cầu ông Diệm phải cách chức,
hoặc cắt bớt quyền hạn của người em ḿnh..
Ngày 24.8.1963, Hoa Thịnh Đốn đă đánh điện cho Đại sứ Henry Cabot Lodge ở
Sàig̣n, chỉ thị rằng nều ông Diệm không chịu cách chức Nhu...không c̣n ủng hộ
ông Diệm nữa. Ông Đại sứ cũng có thể cho các cấp chỉ huy quân sự liên hệ biết
rằng chúng ta sẽ trực tiếp ủng hộ họ trong bất cứ thời kỳ chuyển tiếp nào mà cơ
cấu chính quyền trung ương sụp đổ. " ( HSMĐDL:131).
Về câu hỏi tại sao Mỹ không đưa quân ra miền Bắc, th́ theo như bài tường thuật
bởi báo Hồn Việt ( số báo tháng 10.1995 ) nhân việc tướng Oét-ty đến Nam Cali
xin lỗi dân Việt tị nạn về vụ Tết Mậu Thân. Rằng Mỹ biết truớc việc VC sẽ tổng
công kích, mà không báo cho phiá VNCH biết để đề pḥng . Dịp này tuớng
Westmoreland có tiết lộ là ông ta không được phép hủy đường ṃn HCM , và không
được tiến quân ra miền Bắc :"...V́ cắt đứt con đuờng này sẽ giảm thiểu các mục
tiêu chiến lược của chúng tôi rất nhiều ."
Chỉ v́ ṭ ṃ muốn đi t́m xem đâu là " mục tiêu chiến lược " của Mỹ trong chiến
tranh VN, để rồi người viết bỏ công nhiều năm sưu tầm tài liệu sách báo ... rồi
đúc kết viết một số bài phổ biến trên VNTP hồi 1998 với tiêu đề :" Phải chăng
cuộc chiến tại Việt Nam có ảnh hưởng đến sự tan ră của khối Xô Viết " mà
độc giả VNTP đă đọc qua . C̣n việc Mỹ muốn rút quân khỏi Việt Nam, phía chính
phủ VNCH lúc đó có phản ứng ǵ ?
Theo cuốn HSMDĐL : " Ông Thiệu cho người Mỹ là ngây thơ ... " Thật là khó hiểu,
đang lúc đổ quân sang VN để chiến đấu...th́ McNamara lại đi sau hậu trường nói
chuyện điều đ́nh..."( HSMĐDL: nhân việc ông McNamara qua VN hồi 1967). Cũng
trang sách này (trang 39) c̣n cho biết việc Đại
sứ Bunker đă nói rơ với ông Thiệu : " Áp lực quần chúng Mỹ đă buộc Tổng Thống
chúng tôi phải hành động. Phải có một cuộc ḥa đàm để chứng tỏ với Quốc Hội và
dân chúng Hoa Kỳ là chúng ta - cả Hoa Thịnh Đốn lẫn Sài g̣n - đều muốn Hoà
b́nh".
Bàn về việc các phe lâm chiến hội nghị tại Ba lê, cuốn VNMLQHT có ghi: "Năm
1969, một năm sau tết Mậu Thân, khi t́nh h́nh miền Nam bắt đầu đi vào tuyệt lộ
v́ Tổng Thống Johnson mở mật đàm với Hà Nội để mở màn cho ḥa đàm Ba-Lê và để
cứu văn nội t́nh một nước Mỹ đang bị rối nát, khi
chế độ Nguyễn Văn Thiệu hoàn toàn bất lực trong việc điều động quân dân miền Nam
đối kháng với Cộng Sản đang ngày càng lớn mạnh..."(VNMLQHT: 230). (Ghi chú bên
lề: Theo Biographical profile of the 37th president, của Ṭa Bạch Ốc có ghi :"
His election in 1968 had climaxed a career unusual on two counts: his early
success and his comeback after being defeated for President in 1960 ..." Có
nghĩa rằng từ đầu năm 1969 Tổng Thống Nixon đă nhậm chức).
Theo HSMDĐL th́ 1963 ông Diệm đă chỉ thị cho nhân viên thuộc cấp tiến hành các
cuộc hoà giải với miền Bắc nhằm chấm dứt chiến tranh, tạo ḥa b́nh cho hai miền
:" ...1963. Trần Văn Đỉnh cho hay: Lúc ấy ông đang phục vụ tại ṭa Đại sứ VNCH
tại Hoa Thịnh Đốn, được triệu về Sàig̣n để
gặp ông Diệm và Nhu. Hồi c̣n làm Tổng Lănh sự tại Rangoon ( 1958-1961), Đỉnh đă
liên lạc với đại diện Bắc Việt ở Miến Điện ...ông Diệm đă vô cùng căm giận người
Mỹ, ra chỉ thị cho Đỉnh điều đ́nh ngưng bắn với Hà Nội, thỏa thuận cho quân đội
Hoa Kỳ triệt thóai, và chấp nhận Mặt Trận Giải Phóng Dân Tộc trong chính phủ
miền Nam và rồi bầu cử- có thể trong ṿng một năm với sự tham gia của MTGP. Đỉnh
dự trù gặp đai diện BV tại Tân Đề Li vào đầu tháng 11.1963, nhưng sứ mạng của
ông đă chết từ trong trứng nước v́ vụ đảo chánh cuối năm ấy. "(HSMD ĐL: 131)
T̀M ĐƯỜNG ĐẾN BẮC KINH
Như trên đă viết, ông Kissinger t́m nhiều ngả để đến Bắc Kinh, và mỗi lần tiếp
xúc, ông ta đều báo cáo lên Tổng Thống Nixon, và nay các báo cáo này đưọc
giải mật và công bố. Theo báo cáo ngày 12 tháng 9 năm 1970 ( Document 1 -
Kissinger to Nixon,12 September 1970, box: 1032,) có
tiêu đề : " Contact with the Chinese " :
" ... I agree that it would be useful to establish contact with the Chinese at
this time. However, we have made clear signals, and I think we have no choice
but to wait and see if they are willing to respond." (Document 2 Memcon,
Kissinger and Jean Sainteny, 27 September 1970, Top Secret/Sensitive/Eyes Only -
Source: box 1031)
Đến đây độc giả có thể thắc mắc về chữ “ clear signal “của phía Mỹ sẽ đưa ra là
ǵ ? Như trên đă viết, có rất nhiều tài liệu, nhưng người viết chỉ
lựa ra những tài liệu liên hệ đến tiêu đề của bài báo này mà thôi. Theo tài liệu
ngày 27 tháng 9 năm 1970 gửi Tổng Thống Nixon có đoạn ghi :
" Dr Kissinger made the following points :
- - We are prepared to be generous in working out political possibilities which
would give the NLF a fair chance. But we cannot do what they ask, which is to
leave and at the same time do their political work for them.
- - It is not Thieu or Ky or Khiem as individuals who matter. The Communists do
not want to get rid of them in themselves but they want to get rid of the
organized non-Communists who cannot possible survive under those circumstances."
( Mỹ sẽ tạo cơ hội cho MTGPMN có vị thế chính trị-- Trong khi Miền Bắc muốn gạt
bỏ chính thể VNCH ) ( Có nghĩa là ngay từ trước khi chuẩn bị có bầu cử tháng
10.1971 tại Miền Nam, và ứng cử viên Nguyễn Văn Thiệu đă từng tuyên bố 4 không
... Cuốn HSMĐDL (trang 19) có ghi lại chi tiết 4 không... Nhưng như trên cho
thấy ông Kissinger đă muốn cho Mặt Trận Giải Phóng có vị thế nào đó trong chính
trường miền Nam .
Đọc đến đây độc giả có thể nêu ra một thắc mắc rằng: Ông Diệm v́ muốn MTGPMN có
một vị thế trong chính trường miền Nam, muốn hoà giải với miền Bắc th́ bị giết
v́ đi sai đựng lối của Mỹ, thế th́ tại sao khi Mỹ đổ quân vô miền Nam rồi chẳng
những không đưa quân ra Bắc, mà rồi
c̣n đi theo con đường hoà giải mà ông Diệm đă vạch ra là nghĩa làm sao ? Đọc giả
sẽ t́m được câu trả lời thỏa đáng khi đọc hết loại bài về đề tài này.
Theo tài liệu số 3 của Toà Bạch Ốc ghi lại cuộc họp của TT Nixon và TT Hồi quốc
Yahya tại Oval office, The White House ngày 25.10.1970 , có ghi lại lời tuyên bố
của TT Nixon với TT Yahya trước khi ông này đi Bắc Kinh :
" ... It is essential that we open negotiations with China. Whatever our
relations with the USSR or what announcements are made I want you to know the
following: (1) we will make no condominium against China and want them to know
it whatever may be put out: ; (2) we will be glad to send Murphy or Dewey to
Peking and to establish links secretlỵ" ( TT Nixon cho là việc quan hệ với Trung
quốc là điều cần thiết, và vui vẻ gửi người bí
mật qua Bắc Kinh thiết lập quan hệ ngoại giao ).
Tài liệu ngày 31 tháng 10 năm 1970 của TS Kissinger gửi TT Nixon,( Document 4
Kissinger to Nixon, "My Conversation with President
Ceausescu, 31 October 1970), về cuộc gặp gỡ giữa TS Kissinger và TT Lỗ Ma Ni
Ceausescu ngày 27.10.1970 ( không ghi địa điểm họp mặt
). Tài liệu này có đoạn ghi :
" Ceausescu replied that he had received direct information that other than
Thieu, Ky and Khiem, any other member of the Saigon Administration could be
considered. He also state that they were prepared to accepted a coalition
government comprised of many elements of the society.
I ( Kissinger) assured Ceausescu if other side was willing to enter serious
discussions we were also, and that we had a very real interest in finding a
settlement that they would maintain.
Secondly, I stated that it should be clearly understood that if the North
Vietnamese tried to force a military solution on South Vietnam we would respond
with extremely forceful measures and that they should be under no illusions on
this point. ..." ( Sẽ có chính phủ nhiều thành phần nếu phe bên kia thực
sự thương nghị , c̣n nếu như miền Bắc muốn dùng vũ lực với miền Nam th́ Mỹ sẽ
trả đũa thích đáng)
Về việc Mỹ sẽ gia tăng cựng độ tấn công trả đũa nếu phe CSVN vi phạm hiệp định,
theo cuốn HSMDĐL : " Tôi tuyệt đối cam đoan với Ngài rằng, nếu Hà Nội
không tuân theo những điều kiện của Hiệp Định này, th́ tôi cương quyết sẽ có
hành động trả đũa mau lẹ và ác liệt." ( Trích thư của
TT Nixon gửi TT Thiệu, ngày 14.11.1972 - HSMĐDL: 2 ).
Về chính phủ đa thành phần như trên đă ghi, trong cuốn VNMLQHT ( trang 980) có
ghi :"
" ...khối chính trị của khuynh hướng Phật giáo Ấn Quang thành lập lực lượng thứ
ba với chủ trương ḥa hợp ḥa giải dân tộc do Dương văn Minh và Vũ văn Mẫu cầm
đầu để t́m cách thương thảo với MTGPMN."
Cùng 1 cuốn sách có tên VNMLQHT, cùng 1 trang sách là trang số 980, cùng có mục
đích là thực hiện ước nguyện hoà giải, thế nhưng tác giả cuốn VNMLQHT lại viết
ra các hàng chữ phê b́nh có tính cách nhất bên trọng, nhất bên "phải phá đổ ".
Ông Diệm t́m đường hoà giải với miền Bắc tác giả cho là điều úy kị, c̣n
việc các ông Minh, Mẫu t́m cách thương thảo với MTGPMN th́ cho là điều
đáng được cổ vơ ! Các hàng chữ đó như sau :
" 10 năm dưới chế độ Ngô Đ́nh Diệm, Cộng Sản vẫn lấn áp thôn tính gần hết nông
thôn đến nỗi anh em ông Diệm phải bắt tay với Cộng Sản để cầu ḥa ..Phật
Giáo Việt Nam đă vận dụng đến sức mạnh cuối cùng của Tổ Quốc... Phật Giáo Việt
Nam đề nghị một sinh lộ và kêu gọi nỗ lực cuối cùng : Lấy sức mạnh của Dân tộc
hoá giải tranh chấp của qúa khứ, Hoà giải các phe đối nghịch trong hiện tại, và
Ḥa hợp để sống trong Hoà b́nh..." - VNMLQHT : 980) .
(Ghi chú trong ngoặc). Để độc giả tiện bề so sánh, nhận định về việc Chính phủ
Ngô Đ́nh Diệm liên lạc với miền Bắc ,ngoài hồi kư HSMĐDL của TS Nguyễn Tiến Hưng
ghi lại nêu trên, điều này đă được CIA, trụ sở Hoa Thịnh Đốn ghi lại trong
một Sự Vụ Văn Thư (SVVT- Memorandum). về việc Chính phủ Diệm quan hệ với miền
Bắc mới được CIA giải mật. SVVT này. Có thể ví như “ bản cáo trạng” để rồi rồi
kết qủa mà theo Tài Liệu Bộ Quốc Pḥng ( The Pentagon Papers) thú nhận là: “ Mỹ
phải lấy máu để chấm dứt 9 năm cầm quyền của chính phủ Diệm, càng làm gia tăng
trách nhiệm về một Việt Nam không người lănh đạo”. (Thus, as the nine-year rule
of Diem came to a bloody end, our complicity in his overthrow heightened our
responsibilities and our commitment in an essentially leaderless Vietnam - Viết
theo “ The Pentagon Papers “ vấn đề này cũng sẽ lần lượt được đem ra bàn trong
loat bài TLTMTBO ).
Theo Memorandum (SVVT) của Central Intelligence Agency (Hoa Thịnh Đốn ), CIA
viết bản SVVT thành 3 phần gồm: 1- Tóm lược báo cáo, 2 -
Nhận định t́nh h́nh , 3- Phỏng đoán :
1)- Chúng tôi ( CIA) nhận được các báo cáo từ nhiều phía gưi về nêu lên việc
chính phủ miền Nam VN có liên hệ với miền Bắc ( we have received a number of
recent reports which raise the possible of GVN deal of a some kind with North
Vietnam): ---
e. “ … appears to be at least prepared to serve—if he is not already doing so- -
as a Nhu-Ho communicatin link.” ( Trong phần 1 này liệt kê ra các báo cáo; báo
cáo thứ 4 bị xóa mấy chữ, có thể tạm goi Y là tên người báo cáo cho CIA, và Z là
tên nhân vật đại diện cho chính phủ Diệm đứng ra điều đ́nh với miền Bắc ) -<< “Y
báo cáo : Ông Z” chưa chính thức th́ ít ra cũng đang chuẩn bị, nếu ông ta chưa
sẵn sàng làm trung gian liên lạc cho
hai ông Nhu và ông Hồ >>. ( Nhân vật Z này có thể là ông Trần văn Đỉnh dự định
sẽ gặp gỡ phía BV tại An Độ vào tháng 11.63, nhưng đảo chánh vào đâu tháng 11.63
phải hủy bỏ, như HSMĐDL đă nêu ,... Bản văn SVVT này người viết sẽ chụp và trích
dẫn vào một trong các số báo tới trong
loạt bài TLTMTBO này).
Như đă viết, các tài liệu của CIA, The Pentagon, The White House, nhiều sách và
nhiều bản tin của các báo, các thông tấn xă quốc tế , sẽ được trích dẫn nhằm bổ
túc, đối chiếu với sự việc được nêu ra trong TLTMTBO. Các tin tức tài liệu
này lần lượt sẽ được tŕnh bày vào các số báo tới hầu độc giả dễ dàng theo dơi,
nhận định về các biến cố chính trị, quân sự của Việt Nam trong qúa khứ . Một
thắc mắc được nêu ra : Tại sao Mỹ không đưa quân ra miền Bắc, cũng không chấp
thuận cho quân đội VNCH vượt vĩ tuyến 17 ??? Đọc gỉa sẽ t́m được câu trả lời về
thắc mắc này qua các tài liệu của Mỹ mới công bố mà người viết dùng để bổ túc
tin tức vào bài viết.
***
.
MÓC NỐI THÀNH CÔNG
President Nixon : “Dr. Kissinger
will be authorized to disscuss all issues of concern..."
HSMDĐL: “Ông Thiệu muốn liên lạc thẳng với Nixon. ...; ông nhất định sẽ không để
cho một viên cố vấn Tổng Thống ngăn cách ông khỏi Nixon, người mà ông tin là sẽ
không bao giờ phản bội Việt Nam."
Dr. Kissinger: “ I can assure you that we ...are prepared to set a date for the
withdrawal of all our forces from Vietnam and Indochina as you suggested
before.”
* Theo tài liệu số 6 có tiêu đề : "Chinese Communist Initiative," Thư trả lời
được chuyển bởi TT Hồi quốc , và rồi TS Kissinger chuyển bản văn đến TT Nixon
ngày 10 December 1970, có đoạn ghi :
"... Welcomes high level discussions seeking the improvement of relations
between our two countries; and proposes a meeting of our respective
representative at the earliest possible moment to discuss the modalities of a
higher level meeting." ( hoan nghênh việc cải thiện quan hệ giữa hai nước
Mỹ-Trung Hoa, đề nghị có cuộc họp với phái bộ cao cấp của đôi bên).
* Tài liệu số 26 là bản văn của TT Chu ân Lai ( ngày 29 tháng 5 năm 1971 ) chính
thức trả lời thư của TT Nixon (16.12.1970 - Document 26 -Message from Zhou to
Nixon, 29 May 1971) :" ... the Chinese Government reaffirms its willingness to
receive publicly in Peking a special envoy of the President of the U.S. ... " (
Chính phủ Trung quốc sẵn sàng đón tiếp phái đoàn đặc biệt của TT Nixon).
* Tài liệu số 28 Bản văn của TT Nixon gửi Chính Phủ Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa
( ngày 4.6.1971 qua trung gian Tổng Thống Hồi quốc , nhằm xác định vị thế của TS
Kissinger trong việc đại diện TT Nixon đi thương thảo .( Message to the
Government of the People's Republic of China, from Nixon to Zhou, 4 June 1971 -
box 1031):
" President Nixon has carefully reviewed the May 29, 1971 message from Premier
Chou en-Lai which President Yahya Khan so kindly conveyed ... President Nixon
proposes that Dr. Kissinger arrive China early on July 9 and leave July 11,
flying in a Pakistani Boeing aircraft directly to and from and airport to be
designated by the Chinese.
Dr. Kissinger will be authorized to discuss all issues of concern to both
countries preliminary to President's Nixon visit to China. Dr. Kissinger will
not require his own telecommunication equipment. It is envisaged that four
members of his personal staff will accompany him. " ( Qua Trung gian TT Hồi
quốc, TT Nixon đề nghị TS Kissinger sẽ đến Bắc Kinh ngày 9 tháng 7, và rời Bắc
Kinh ngày 11 tháng 7 bằng phi cơ Boeing của Hăng hàng không Hồi quốc. Phi trường
do phiá Trung Hoa ấn định. TS Kissinger có toàn quyền thảo luận mọi vấn đề ...).
Như trên cho thấy, TT Nixon đă chuẩn bị kỹ lưỡng cho chuyến đi Bắc Kinh của TS
Kissinger, để ông ta có toàn quyền bàn thảo nhân danh chính phủ Mỹ. Trong khi đó
theo HSMDĐL có ghi lại chi tiết sau :
" ... Ông ( Thiệu) vẫn không nghĩ rằng Nixon đang muốn bỏ rơi ḿnh dù rằng với
Kissinger th́ càng ngày ông càng thêm ngờ vực." ( HSMDĐL : 28) "...Một lần ông
Thiệu đă hỏi Hưng là Nixon tin cậy ở Kissinger nhiều hay ít, và anh đáp rằng kể
từ khi có chuyến đi bí mật qua Trung Quốc, Kissinger đă ' lên như diều '. Ông
Thiệu hỏi: " Nếu nghe thấy được dự tính nào của ông này, nhớ cho tôi biết."
(HSMDĐL:29). Khi lên tiếng nhờ TS Hưng điều như vừa nêu, phải chăng ông Thiệu
không tin vào nhân viên sứ quán của VNCH tại Hoa Thịnh Đốn ?
Trong khi TT Nixon viết thư gửi TT Chu Ân Lai xác nhận vai tṛ của TS Kissinger
rằng:" Dr. Kissinger will be authorized to disscuss all issues of concern..." (
TS Kissinger được tri quyền để thảo luận mọi vấn đề liên quan ...) th́ phiá VNCH
:
"Ông Thiệu muốn liên lạc thẳng với Nixon. Ông hy vọng ...có thể mở ra một đường
dây liên lạc riêng không qua Kissinger ...; ông nhất định sẽ không để cho một
viên cố vấn Tổng Thống ngăn cách ông khỏi Nixon, người mà ông tin là sẽ không
bao giờ phản bội Việt Nam." (HSMDĐL: 30)
Không hiểu nhân viên sứ quán VNCH thời đó có thông báo cho ông Thiệu biết rằng
khi ứng cử viên Nixon ra tranh chức Tổng Thống (1968) đă có hứa với cử tri là
mang quân Mỹ về, nhất là có cho ông Thiệu biết dư luận quần chúng Mỹ về chiến
tranh VN ? Hay là nhân viên sứ quán VNCH thông tin sai lạc, để rồi ông Thiệu "
tin là sẽ không bao giờ phản bội Việt Nam " ?
Họp mật giữa TT Chu Ân Lai và TS Kissinger .
Vào ngày 9.7.1971 TS Kissinger đến Bắc Kinh và có cuộc họp với TT Chu Ân Lai tại
Nhà Khách của chính phủ Trung Quốc. Sau đây là bản văn ghi lại cuộc đối thoại
giữa TT Chu Ân Lai và TS Kissinger do Winston Lord ghi chép ( tài liệu số 34 dài
47 trang, người viết chỉ trích ra các đọan chính liên quan đến tiêu đề mà thôi
):
" - - -
PM Chou: You want to talk about Indochina ?
Dr. Kissinger: ...
I can assure you that we want to end the war in Vietnam through negotiations,
and that we are prepared to set a date for the withdrawal of all our forces from
Vietnam and Indochina as you suggested before.
But we want a settlement that is consistent with our honor and our self-respect,
and if we cannot get this, then the war will continue, with the consequences
which you yourself have described, and which may again, despite our interests,
interrupt the improvement in our relations....
One of the difficulties, in our judgment, which I want to mention frankly, is
that we look at the problem from the perspective of world peace, but the North
Vietnamese and the NLF have only one foreign policy problem, and that is
Indochina.
I know Hanoi is very suspicious, and they are afraid to lose at the conference
table what they have fought for on the battlefield. And sometimes I am frank to
say that I have impression that they are more afraid of being deceived than of
being defeated. They think that they were deceived in 1954. But I want to say
that we are realists. We know that after a peace is made we will be 10,000 miles
away, and they will still be there.
So it is in our interest to make a peace that they will want to keep. We do not
want the war to start again.
Let me tell you Mr. Prime Minister, where I believe we stand in our
negotiations.
As a specialist in secret trips, I took a secret trip to Paris on May 31 and
made a proposal to the North Vietnamese with which you may be familiar. ( Mỹ sẽ
chấm dứt chiến tranh bằng con đường thương thuyết, đă định ngày rút quân theo
như đề nghị của Trung Quốc đưa ra. Nếu không có thương nghị th́ Mỹ sẽ tiếp tục
chiến tranh... Nhưng phía Mỹ biết rằng phía Bắc Việt rất là nghi ngờ.. Họ sợ bị
thua thiệt trên bàn hội nghị. Nhất là họ sợ bị đánh lừa hơn là sợ thua trên mặt
trận - Và phái đoàn Mỹ đă có chuyến qua Ba Lê bí mật vào ngày 31.5 - để trao cho
phía Bắc Việt các đề nghị mới. )
Các cuộc họp bí mật giữa Kissinger và Lê Đức Thọ đă không được Mỹ thông báo cho
phía VNCH biết trước, theo cuốn HSMDĐL có ghi: " Phái đ̣an VNCH tại Paris đă
không hề được thông báo ǵ về những cuộc họp kín giữa Kissinger và Lê Đức Thọ
cho măi đến khi Tổng Thống Nixon tuyên bố vào tháng Giêng 1972, rằng đă có những
cuộc mật đàm ấy." ( HSMDĐL: 29).
PM Chou: I am not familiar with it.
Dr. Kissinger : I offered the following on behalf of the President Nixon:
- - we would set a date for a withdrawal from Vietnam.
PM Chou: A date for complete withdrawal ?
DR. Kissinger: Right.
- - Secondly, as part of the settlement, there should be a cease-fire in all of
Indochina.
- - Third, that there should be a release of all prisoners.
- - Fourth, that there should be respect for the Geneva Accords. (Phiá Mỹ đưa ra
tiến tŕnh ḥa b́nh: như xác định ngày rút quân khỏi Việt Nam, ngưng bắn trên
toàn cơi Đông Dương, trao đổi tù binh, và thi hành hiệp định Giơ-Neo) (Đoan này
trích ra từ trang 18 của tài liệu số 34, bản chụp in kèm).
Về vấn đề rút quân, cuốn HSMDĐL viết : "Theo các tài liệu thương thuyết mật, th́
chính Kissinger khi nói chuyện với họ Chu, đă mở đường để Trung Cộng thấy ( và
nhắn lại cho Bắc Việt) rằng Hoa Kỳ không c̣n đ̣i hỏi việc cả BV phải rút quân
cùng với Mỹ ra khỏi miền Nam." (HSMD ĐL:84).
Tiếp theo phần phát biểu của TS Kissinger:
“ There were some other provisions for international supervision and no
infiltration, but I consider that subsidiary.
On June 26, at another secret meeting, Le Duc Tho replied with a nine point
proposal which is different from the seven point proposal of Mme. Binh in some
respects, but not in great detail.
There are some positive, but two negative aspects to this Vietnamese reply.
There are some detailed military proposals which are unacceptable in their
present form, but which I think we can negotiate and with which I shall not
bother the Prime Minister unless he wants to discuss them.”
(Ngày 26.6 phía Bắc Việt trả lời bằng đề nghị 9 điểm, khác với đề nghị 7 điểm
của bà B́nh, và có hai điểm không thể thực hiện. Phía Trung Quốc muốn biết rơ
chi tiết về việc rút quân của Mỹ).
Về 9 điểm này phiá VNCH chỉ được biết sau khi TT Nixon đi Bắc Kinh (1972), trong
khi phiá Bắc Việt trả lời phía Mỹ từ ngày 26.6.1971 ( Ghi chú : cuộc họp giữa TS
Kissinger và TT Chu Ân Lai là ngày 9.7.71 ). Sau đây là phần tŕnh bày trong Hồ
Sơ Mật Dinh Độc Lập : ” Ông đă hy vọng là Kissinger sẽ phát biểu lập trường của
VNCH với BV. Ngờ đâu, các đề nghị của Kissinger dường như đă ngă về gần với lập
trường của Bắc Việt hơn. Biết được nhược điểm trong tư thế của Mỹ, ngày 27 tháng
Giêng, BV bèn leo thang bác bỏ đề nghị của Mỹ và công bố kế hoạch ḥa b́nh chín
điểm của họ, đ̣i Hoa Kỳ nhượng bộ thêm nhiều điều khoản. Chẳng hạn Hoa Kỳ phải
định một ngày chắc chắn để triệt thóai hoàn toàn ...”(HSMD ĐL: 83).
PM Chou: If you like, you may speak of it.
Dr. Kissinger: Well, they give a shorter deadline than we. They want December
31, 1971, which is too short. But, we believe that within the next year what you
mentioned can be settled; this is possible and I believe that we can find a
compromise there. Within the next twelve months. The Prime Minister asked
whether before the election this could be settled, and this is my answer.
Then there are demands, such that we must pay reparations, which we cannot
accept in that form as consistent with our honor. We are willing to give aid
voluntarily once peace is made, but we cannot as a matter of honor pay
reparations as a condition of peace.
But these are issues which we believe we can probably settle with North Vietnam,
although I do not believe that they have survived 2000 years by being easy to
deal with.
( Hai điểm Mỹ không thể chấp nhận đó là phía Bắc Việt ấn định ngày 31.12.1971
th́ gấp quá.Có thể là năm tới hay trong ṿng 12 tháng tới , sẽ có bầu cử như
phía Trung Quốc đă đề nghị. Điểm thứ hai khó có thể chấp nhận là họ đ̣i bồi
thường chiến tranh như là điều kiện để có ḥa b́nh.)
***
Chu Ân Lai : “ Since we have
such a common understanding, it is easier to discuss …“
Henry Kissinger : “We will permit the political solution of South Vietnam to
evolve and to leave it to the Vietnamese alone. “
Mao Trạch Đông: “ Nếu cán chổi của ta ngắn qúa, không thể với tới con nhện trên
cánh tủ kia, th́ ta nên để nó nằm yên chỗ đó".
Phạm Văn Đồng : “ nhưng cán chổi của Việt Nam đủ dài để quét sạch mọi ḷai cẩu
trệ ấy ra khỏi Việt Nam ".
Tiếp tục cuộc đối thoại giữa Thủ Tướng Chu Ân Lai và TS Kissinger tại nhà khách
nước Trung Hoa ở Bắc Kinh, ngày 9 tháng 7 năm 1971 ( Trích theo tài liệu số 34)
PM Chou: It is a heroic country.
DR. Kissinger: They are heroic people.
PM Chou: They are great and admirable people. Two thousand years ago China
committed aggression against them, and China was defeated. It was defeated by
two ladies, two women generals.
And when I went to Vietnam as a representative of New China on a visit to North
Vietnam, I went personally to grave of these two women generals and left wreaths
of flowers on the graves to pay my respects for these two heroines who had
defeated our ancestors who were exploiters.
In France, Joan of Arc was also worthy of respect.
(Hai ngàn năm trước Trung Hoa đă đưa quân xâm lăng VN, và Trung Hoa đă bị bại v́
hai nữ tướng. Khi qua VN tôi có đến viếng và đặt ṿng hoa lên mộ hai vị nữ anh
hùng này ngày xưa đă đánh bại tổ tiên chúng tôi để tỏ ḷng tôn kính. )
Dr. Kissinger: Women in politics can be ferocious. (Chinese laughter)
Even though they are now our enemies, we consider them an heroic and a great
people whose independence we want to preserve.
There are two obstacles now to a rapid settlement, and not the ones I have
mentioned. The two are the following:
-- One, North Vietnam in effect demands that we overthrow the present government
in Saigon as a condition of making peace.
-- Secondly, they refuse to agree to a cease-fire throughout Indochina while we
withdraw.
( Để đổi lấy hoà b́nh, phiá Bắc Việt đ̣i hỏi Hoa Kỳ phải lật đổ chính quyền hiện
hữu tại Sàig̣n và sẽ không có ngưng bắn trên toàn cơi Đông Dương khi Mỹ rút
quân). ( Ghi chú của người viết : Dấu ba chấm "..." Sau mỗi đọan văn là dấu hiệu
có các đoạn văn c̣n tiếp tục, cùng trang tài liệu, nhưng không ghi lại trong bài
này, v́ không cần thiết ). (...)
".. they propose to make a ceasefire only with us and not with others. That is
dishonorable, and we cannot do this. ( họ đề nghị chỉ đ́nh chiến với Mỹ mà thôi,
mà không ngưng bắn với các phe khác.)
I would like to tell the Prime Minister, on behalf of President Nixon, as
solemnly as I can, that first of all, we are prepared to withdraw completely
from Indochina and to give a fixed date, if there is a ceasefire and released of
our prisoners. Secondly, we will permit the political solution of South Vietnam
to evolve and to leave it to the Vietnamese alone.
We recognize that a solution must reflect the will of the South Vietnamese
people and allow them to determine their future without interference. We will
not re-enter Vietnam and will abide by the political process. (Nhân danh TT
Nixon xin thông báo rằng chúng tôi đă chuẩn bị rút lui hoàn toàn trên toàn cơi
Đông Dương, chúng tôi đă định ngày rút quân nếu như có được thỏa thuận ngưng bắn
và trao đổi tù binh. Kế đến chúng tôi sẽ cho phép thực hiện một giải pháp chính
trị tại miền Nam Việt Nam và để cho người Việt Nam tự định đọạt lấy tương lai
của họ mà không có sự can thiệp của nước ngoài. Chúng tôi cũng sẽ không trở lại
Việt Nam, và sẽ ủng hộ các tiến tŕnh chính trị ).
Về vấn đề Mỹ rút quân HSMDĐL viết: "Theo các tài liệu thương thuyết mật, th́
chính Kissinger khi nói chuyện với họ Chu, đă mở đường để Trung Cộng thấy ( và
nhắn lại cho Bắc Việt) rằng Hoa Kỳ không c̣n đ̣i hỏi việc cả BV phải rút quân
cùng với Mỹ ra khỏi miền Nam." (HSMD ĐL:84).
(...)
On July 12, after I leave here, I shall see Mr. Le Duc Tho in Paris, and I shall
make another proposal to him along the lines I have outlined to you.
If Hanoi is willing to accept a fixed date for our complete withdrawal, a
ceasefire, a release of prisoners, and a guaranteed by any group of countries,
including yourself, then we have a very good chance for a rapid peace.
If not, the war will continue, and it will be a misfortune for everybody. (Ngày
12.7. tới đây tôi sẽ đi gặp ông Lê Đức Thọ để đưa ra các đề nghị mới. Nếu Hà Nội
chấp nhận việc định ngày rút quân, ngừng bắn, thả tù binh, và bảo đảm giải pháp
quốc tế cho miền Nam ..., đạt được như vậy sẽ tiến nhanh đến ḥa b́nh. Bằng
không th́ tiếp tục chiến tranh ...)
We seek no military bases or military allies in Indochina, and we will pursue no
policy in that area which could concern the People’s Republic of China. We are
willing to guarantee this either alone or together with you, whichever prefer.
The President has asked me to tell you that we believe the time for peace has
come. It is not up to us to tell you what, if anything, you can do. We believe
that the end of the war in Indochina will accelerate the improvement in our
relations. In any event, what we want is the people of Indochina to determine
their own future without military conflict.
Let me say, Mr. Prime Minister, That regardless of what you do, we are prepared
to withdraw that part of our forces on Taiwan which is related this conflict
within a specified time after the conflict is over.
I am not mentioning this as a condition, but for your information. ( Mỹ tôn
trọng ḥa b́nh, tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân Đông Dương. Mỹ đưa ra lời
cam kết là không có tham vọng chiếm đất cát ở vùng này, và muốn cải thiện quan
hệ với Trung quốc. Phần quân đội đóng ở Đài Loan yểm trợ cho cuộc chiến, Mỹ sẽ
rút đi sau khi cuộc xung đột ở vùng này chấm dứt. Các điều trên không phải là
điều kiện, mà là để chia sẻ quan điểm của Mỹ). ( Phần này trích từ trang 20, tài
liệu số 34 - Bản chụp trang 20 in kèm trong bài này).
PM Chou: I thank you for telling us rather systematically about your position on
the Indochina question. There is a common point between us in that both of us
have respect for the greatness and the courage of Vietnamese people.
I believe that, in my position, for the Vietnamese people to feel that they were
deceived during the first Geneve Conference is not groundless, because on this
point all signatories at that time, including the U.S. , have the responsibility
for this. ( Cám ơn về sự chia sẻ tin tức, việc Việt Nam cảm thấy như bị đánh lừa
trong vụ Hiệp định Giơ-neo không phải là không có cơ sở, cả Mỹ cũng có trách
nhiệm trong việc này).
Dr. Kissinger: That is understood.
PM Chou: Since we have such a common understanding, it is easier to discuss. The
secret documents, that were exposed in New York Times, show up truth. ... That a
country should not sign an international agreement but would abide by it was a
precedent which was set by Dulles, and never before seen in history.
I think now that if at that time we had been more cool-headed, we could perhaps
have forced him to sign the agreement, saying we would not sign unless the U.S.
did. (Trung quốc nhận định rằng một khi hai bên đều có quan điểm giống nhau th́
dễ thảo luận. Đáng lư ra hồi đó Trung quốc phải buộc Mỹ cùng kư vào hiệp định).
Phản ứng về ḥa đàm Của Liên Xô, VNCH và VNDCCH:
* Liên Xô:
" Chiến tranh du kích đă bước vào một giai đoạn mới, biến thành chiến tranh đại
qui mô. Tất cả các đồ trang bị và quân dụng đều do Nga chế tạo và được đưa vào
BV từ năm 1971. Để mặc cho Nixon và Kissinger muốn nói đến ḥa hoăn th́ cứ việc
nói, Nga Xô đă đánh lá bài riêng của họ là đổ thêm tiếp liệu chiến trận cho Hà
Nội." (HSMD ĐL: 93). ( Ghi chú: Về việc Liên Xô đổ thêm chiến cụ cho Bắc Việt,
người viết sẽ trích ra một số báo cáo của nhân viên CIA tại Hà Nội gửi về Hoa
Thịnh Đốn, <đă được giải mật>, và sẽ loan tải vào một trong các số báo tới để
độc gỉa tiện so sánh, nhận định ).
* VNDCCH:
" Hồi tháng 11.1971 sau khi chuyến viếng thăm Bắc Kinh của Nixon được loan báo,
chính Phạm Văn Đồng đă hy vọng chặn trước việc bang giao Mỹ - Hoa, nên đă sang
thăm Bắc Kinh. Trong một buổi họp căng thẳng với Mao Trạch Đông, Đồng thúc Mao
đừng đón tiếp Nixon. Mao nói rằng chính những thắng lợi của BV đă khiến Nixon
phải qua Hoa lục. Rồi Mao trích dẫn một câu tục ngữ Trung Hoa, đại ư nói:" Nếu
cán chổi của ta ngắn qúa, không thể với tới con nhện trên cánh tủ kia, th́ ta
nên để nó nằm yên chỗ đó". ...Đồng đáp:" Xin lỗi Chủ Tịch , nhưng cán chổi của
Việt Nam đủ dài để quét sạch mọi loài cẩu trệ ấy ra khỏi Việt Nam ". (HSMDĐL:
92)
* VNCH:
Phản ứng của phía VNCH thời gian này trước việc Mỹ đi t́m giải pháp cho hoà b́nh
..., cuốn HSMDĐL có ghi: " Sàig̣n sẽ đồng ư để Hoa kỳ ngưng dội bom, nếu như Hà
Nội bảo đảm là quyết định này sẽ đưa tới những cuộc thương lượng có kết qủa". (
HSMD ĐL: 40). Các ư muốn của ông Thiệu cũng được nêu ra trong việc thương nghị :
" Ông muốn Hà Nội cam kết sẽ cùng xuống thang chiến tranh, ông muốn Hà Nội sẽ
thương lượng thẳng với chính phủ Sàig̣n. Sau hết ông muốn Hà Nội phải đồng ư là
MTGP sẽ không được tham dự hội nghị với tư cách một phái đoàn riêng biệt." (
HSMDĐL: 40). Và rằng : "Trong lúc chương tŕnh Việt Nam Hóa đang thành công và
quân đội VNCH sắp tiến tới chỗ tự lực tự cường th́ mật đàm tại Paris lại ngầm
phá chặt chân chặt tay họ : thật là trống Nixon đánh xuôi, kèn Kissinger thổi
ngược."(HSMDĐL: 105).
Một nghi vấn khác được nêu ra : Về phương diện chính trị, phía Mỹ tiến hành các
cuộc thương nghị bí mật với Trung quốc và Bắc Việt về số phận của miền Nam...
C̣n về phương diện quân sự vào thời điểm có các cuộc họp bí mật ( 1971) th́
không biết có phải v́ Mỹ muốn VNCH giảm khả năng tự vệ, giảm khả năng pḥng thủ
, để mà chuẩn bị cho điều mà tiếng Mỹ gọi là “when it came time to discard…” như
đă nêu ở bài trước, nên Mỹ đă yêu cầu VNCH mở cuộc hành quân sang Lào ? " Hoa Kỳ
yêu cầu quân lực VNCH mở cuộc hành quân lùng và diệt địch, đánh thẳng vào những
căn cứ hậu cần và điểm xuất quân của BV vào đường ṃn Hồỉ Chí Minh tại Tchepone
bên Lào" gọi là chiến dịch Lam Sơn “. ( HSMD ĐL: 74).
Kết qủa cuộc hành quân Lam Sơn ra sao, phía Mỹ có đưa quân qua Lào cùng chiến
đấu với quân của VNCH ? " Ngựi Mỹ chỉ yểm trợ không lực . Sau 4 ngày đầu, các
lực lượng của VNCH đă gặp sức chống cự mănh liệt của quân đội Bắc Việt, và cuộc
hành quân bị sa lầy" ( HSMD ĐL: 74). Trong khi đó:" Ông Thiệu muốn ngăn không
cho BV có thể tấn công các lực lượng VNCH tại Tchepone nên đề nghị với Mỹ cho
ông di chuyển một sư đoàn ra Bắc Việt, phía trên vĩ tuyến 17, gần Vinh, như một
chiến thuật đánh lạc hướng. Nhưng Mỹ không chấp thuận." ( HSMDĐL:75).
Kết qủa của cuộc hành quân Lam Sơn là :" Con số tổn thất khá cao - gần 8 ngàn
người - đă là một yếu tố làm cho suy nhược tinh thần quân đội VNCH" (
HSMDĐL:75).
Phản ứng của quân và dân miền Nam về chiến dịch Lam Sơn vào thời gian này cũng
được ghi lại: "Ở Sàig̣n, sự thất bại của Lam Sơn bắt đầu đẻ ra những tin đồn
trong các quán ăn, pḥng trà, là ngày tàn của Thiệu sắp tới"(HSMDĐL: 77).
Vấn đề “ Ông Thiệu ... đề nghị với Mỹ cho ông di chuyển một sư đoàn ra Bắc Việt,
phía trên vĩ tuyến 17, gần Vinh,… Nhưng Mỹ không chấp thuận” nêu ra phần trên có
thể độc gỉa sẽ thắc mắc việc “ Mỹ không chấp thuận” cho ông Thiệu đưa quân ra
Bắc là lư do tại sao ? Độc gỉa sẽ t́m ra câu trả lời dựa vào bản phân tích phản
ứng, các biện pháp đối phó của khối Cộng Sản ( Communist Block) sẽ như thế nào
nếu một khi Mỹ gia tăng các hoạt động quân sự tại VN. Bản phân tích của CIA có
tên là “ Communist Reactions to Additional US Course of Action in Laos and North
Vietnam “- Number 58-5/1-62( độ mật: TOP SECRET đă giải mật - Trang b́a của bản
phân tích có chụp lại trong bài viết này) , được soạn thảo bởi Giám Đốc Cơ quan
CIA và với sự đồng ư của United States Intelligence Board, và bản phân tích ghi
ngày 12.6.1962. (Nghĩa là bản phân tích của CIA được nộp cho các nhà hoạch định
chính sách Mỹ 17 tháng trước khi có cuộc đảo chánh 1.11.63, ngày lật đổ chế độ
Ngô Đ́nh Diệm để rồi Mỹ đưa quân vô VN - Về cuộc đảo chánh 11.63, theo Tài Liệu
Quốc Pḥng rằng Mỹ nhận hoàn toàn trách nhiệm về cuộc đảo chánh này: “ For the
military coup d'etat against Ngo Dinh Diem, the U.S. must accept its full share
of responsibility. “ < Viết theo : The Pentagon Papers - Volume 2 - Chương 4,
"The Overthrow of Ngo Dinh Diem,-November, 1963," pp. 201-276> ).
Vấn đề “ the U.S. must accept its full share of responsibility ” về cuộc đảo
chánh 11.63 và bản phân tích về khả năng “Communist Reactions …” của CIA nêu
trên, người viết sẽ nêu ra chi tiết vào một trong các số báo tới trong loạt bài
TLTMTBO này, (khi cuộc đối thoại giữa các ông Chu và Kissinger có nhắc đến các
biến cố liên hệ xảy ra trong quá khứ …) để độc gỉa có cái nh́n bao quát hơn từ
nhiều nguồn tài liệu . Ngoài ra, người viết cũng sẽ ghi lại một số điểm căn bản
trong bản Hiệp Định đ́nh chiến Ba Lê 1973 để độc gỉa so sánh xem rằng nội dung
của các điểm chính trong bản Hiệp Định 1973 và nội dung cuộc thảo luận giữa Mỹ
và Trung quốc hồi 1971 ghi lại trong TLTMTBO có khác biệt hay không.