Tài Liệu Quốc Pḥng:   “T.T.  Diệm  …  Tŕ hoăn  không thi hành chích sách  CIP của Mỹ” .(CIP= Counter-insourgency Plan , chương ttŕnh chống chiến tranh giải phóng).
 
CIA :  “  trở ngại không phải là việc Diệm hay Nhu “chuyển qua phe” ( going over)  Hồ  …, mà sự nguy hiểm là ở chỗ Diệm và Nhu  quan tâm đến  quyền lợi của quốc gia họ…”
 
CIA: “:   Nếu  Diệm và Nhu  tiến hành điều đ́nh với miền Bắc th́ sẽ có đảo chánh do  một số  tưóng lănh chủ động .”
 
Tài Liệu Ṭa Bạch Ốc (thời Kennedy) :  …Khẩn cấp tuyển chọn  người lănh  đạo thay thế  và  đưa ra kế hoạch chi tiết  ( make detailed plans)  cho việc chọn người thay thế Diệm.
 
CIA :” Vào hồi 13:45 chiều giờ Sàig̣n ngày hôm nay, Tướng Đôn đă điện thoại báo cho Tướng  Stilwell … rằng cuộc đảo chánh đang diễn ra ....”
 
Washington: “  Ra lệnh cho  Đại sứ Lodge gặp  Minh và Đôn để yêu cầu ra thông cáo nói rơ về nguyên nhân cái chết  của Diệm và Nhu.”.
 
The Pentagon Pepers: ” For the military coup d'etat against Ngo Dinh Diem, the U.S. must accept its full share of responsibility. … Thus, as the nine-year rule of Diem came to a bloody end, our complicity in his overthrow heightened our responsibilities and our commitment in an essentially leaderless Vietnam”.
 
 Ai  giết hai ông Diệm  và Nhu ?  “…that it was clear that Diem and Nhu had bean assassinated , if not by Xuan personally, at least at his direction.”
.
                                                                             Hậu Nghĩa.

Mặc dù chính quyền Kennedy,  đă chuẩn bị thay thế ông Diệm từ năm 1961, ( như số báo trước đă liệt kê ngày tháng các phiên họp bàn tính việc thay thế chính phủ Diệm) nhưng phải chờ đến 1963, tức  hai năm rưởi sau mới  hoàn thành  việc thay  thế ông Diệm. Để rồi cái chính nghĩa tự chủ  của chính sách “ phải do người Á châu tự đảm nhận” (security in Asia should come from the Asians), mà Mỹ đề ra hồi 1954  đă  đội nón ra  đi theo cái chết  của ông Diệm 1963. 
 
Theo Tài  Liệu Quốc Pḥng  th́ ngày  28.7.1963 chính quyền Kennedy chính thức gửi thư cho phía tướng lănh khuyến khich làm cuộc đảo chánh lật đổ ông Diệm. Phía Mỹ cho  phe tướng lănh hay rằng Mỹ không c̣n ủng hộ  chế độ  Diệm nữa. " This message was to be communicated to the generals, and Diem was to be warned that Nhu must go. Lodge agreed with the approach to the generals, but felt it was futile to present Diem with an ultimatum he would only ignore and one that might tip off the palace to the coup plans. Lodge proceeded to inform only the generals. They were told that the U.S. could no longer support a regime which included Nhu, but that keeping Diem was entirely up to them. This was communicated to the generals on August 27.”
 
Việc quân đội  chống lại  ông Diệm,   Mỹ ( the U.S.) phải  nhận trách nhiệm hoàn toàn . Mỹ ( the U.S.) ra  một số lệnh trừng phạt nhằm khuyến khích phe tướng lănh   thi hành việc đảo chánh  lật độ chính phủ  Diệm, Mỹ hứa sẽ ủng hộ chính phủ kế nhiệm. (   For the military coup d'Etat against Ngo Dinh Diem, the U.S. must accept its full share of responsibility. Beginning in August of 1963 we variously authorized, sanctioned and encouraged the coup efforts of the Vietnamese generals and offered full support for a successor  government.)
 
Tháng 10.1963 lệnh cắt viện trợ bắt đầu  hiệu lực, nhằm  bật đèn xanh cho phe tướng lănh, báo hiệu cho phe “ the coup generals” tin tưởng …  Trong khi đó,  Mỹ che dấu sự quan hệ  với nhóm tướng lănh( the coup generals) trong suốt cuộc đảo chánh từ giai đọan chuẩn bị  đến giai đoạn  thi hành cuộc đảo chánh (the coup plans), Mỹ c̣n  rà soát lại các chương tŕnh hành động, và  đề nghị thành phần tân chính phủ.  Kết qủa là “(Mỹ)  phải lấy máu để  chấm dứt 9 năm cầm quyền  của chính quyền Diệm . V́ thế việc lật đổ  Diệm  với sự  đồng t́nh của chúng ta (Mỹ)  đă làm gia tăng trách nhiệm về một Việt  Nam không người lănh đạo.”   ( In October we cut off aid to Diem in a direct rebuff, giving a green light to the generals. We maintained clandestine contact with them throughout the planning and execution of the coup and sought to review their operational plans and proposed new government. Thus, as the nine-year rule of Diem came to a bloody end, our complicity in his overthrow heightened our responsibilities and our commitment in an essentially leaderless Vietnam.)
 
Chưa hết,  Tài Liệu  Quốc Pḥng  c̣n ghi lại : Phe tướng lănh  tham gia vào cuộc đảo  chánh (the coup generals), ngoài việc thi hành “the coup plans” lật đổ chính phủ Diệm, lại c̣n phải thi hành theo lệnh Mỹ  trong việc loan tin  trung thực về nguyên nhân cái chết của ông Diệm.
 
Số là ngay khi ông Diệm chết, phe tướng lănh cho loan truyền bản tin là ông Diệm tự tử. Nhưng  căn cứ vào   tài liệu ghi lại:  Theo lệnh từ Hoa Thịnh Đốn, Đại sứ Mỹ phải trực tiếp đến gặp phe tướng lănh để yêu cầu  thông tin xác thực. Ngày 4.11.1963  Đại sứ Lodge đến gặp Minh và Đôn, để  yêu cầu xác minh về nguyên nhân cái chết của hai ông Diệm, Nhu. Minh hứa sẽ loan tin lại và sẽ sớm công bố thành phần tân nội các. (*) ( 4 Nov 1963 Lodge meets with General Minh - -On instructions from Washington, Lodge meets with Minh and Don and urges them to make a clarifying statement on the deaths of Diem and Nhu to allay anxieties about the new leaders. Minh promises to do so and to announce the new government soon ).( Các đoạn Tiếng Anh ghi trên, đă trích ra  trong The Pentagon Papers - Gravel Edition - Volume 2 - Chương 4, "The Overthrow of Ngo Dinh Diem,-November, 1963," pp. 201-276.)
 
Đâu là nguyên nhân chính trong việc lật đổ  chính phủ Diệm ?
 
Theo cuốn  hồi kư Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi (VMMLQHT> th́:” … nguyên nhân sâu sắc nhất và tác động mạnh mẽ nhất gây ra sự sụp đổ của chế độ Diệm và cái chết của anh em ông ta là do người Công giáo ( nhất là người Công giáo di cư) và do Giám mục Ngô Đ́nh Thục”.(VNMLQHT:800).
 
Nhưng   nguyên nhân cuộc đảo chánh theo Tài Liệu Quốc Pḥng Mỹ  ghi lại :  V́  ông Diệm không muốn thi hành  chính sách CIP ( Counter-insourgency Plan , chương ttŕnh chống chiến tranh giải phóng) tại miền Nam  Việt  Nam:” Diem chose to dramatize his complaint by delaying agreement on the commitment of South Vietnamese funds for joint counterinsurgency projects”. 
 
C̣n  nguyên nhân theo  Tài Liệu Ṭa Bạch Ốc thời Kennedy, có ghi lại phiên họp của Hội Đồng An Ninh Quốc  Gia  Mỹ,( xin ghi lại một đoạn văn  đă loan trên VNTP 691) do TT Kennedy chủ toạ có ghi :”  Giám Đốc CIA đưa ra  t́nh h́nh lực lượng hai phe chống và ủng hộ Diệm. Ông ta ước lượng  mỗi bên có khoảng 9800 quân nhân, và 18000 quân không thuộc phe nào …
 
Bộ Trưởng Rusk nói rằng điều quan trọng là không biết phe tướng lănh  có mau chóng hoàn thành cuộc đảo chánh.  Ông ta cho rằng, nếu Diệm c̣n tiếp tục cầm quyền, th́ chiến tranh sẽ  giảm dần.
 
Ông Harriman nói … Với thời gian nếu Diệm c̣n cầm quyền th́ mục tiêu của chúng ta tại Việt Nam rất khó  hoàn thành. “  (  Mr. Colby of CIA gave the current status of the coup forces.  He estimated  that the pro - Diem and anti-Diem forces were about even, approximately 9800 on each side, with 18,000 listed a neutral.  The briefing was  illustrated with a CIA order of battle map. ...
Secretary Rusk said the important question was whether the rebel generals could achieve quick success.  He felt that in the long run,  if Diem government continued, the war effort would go down hill.
 
Mr. Harriman said ...  With the passage of time, our objectives in Vietnam will become more and more difficult to achieve with Diem in  control.)- Viết theo Memorandum of Conference with the President, October 29, 1963, 4:20 PM – Thư Viện  JFK: National Security File, Meetings & Memoranda series, box 317, hồ sơ tên : Meetings on Vietnam, 10/29/63 – ( Các viên chức tham dự  phiên họp này đă  nêu ra  trên VNTP 691)
 
Mỹ đóng vai chủ động hay thụ động trong biến cố 1963 ?
 
Cuốn  hồi kư VNMLQHT    viết  :” Cuộc cách mạng ngày 1.11.1963 hoàn toàn do quân dân Việt Nam lúc bấy giờ thực hiện, và người Mỹ, đứng trước những khó khăn phức tạp của t́nh h́nh đă phải thụ động dựa vào đó để giải quyết những khó khăn của họ.” ( VNMLQHT: 819).
 
Theo Tài Liệu Quốc Pḥng đă ghi  trên, th́:” Mỹ che dấu sự quan hệ  với nhóm tướng lănh trong suốt cuộc đảo chánh, từ giai đọan chuẩn bị  đến giai đoạn  thi hành  cuộc đảo chánh, Mỹ c̣n  rà soát lại các chương tŕnh hành động, và  đề nghị thành phần tân chính phủ. “ (We maintained clandestine contact with them throughout the planning and execution of the coup and sought to review their operational plans and proposed new government.). Và rằng : Việc quân đội  chống lại  ông Diệm,   Mỹ ( the U.S.) phải  chịu trách nhiệm hoàn toàn .”  For the military coup d'etat against Ngo Dinh Diem, the U.S. must accept its full share of responsibility.”
 
C̣n vai tṛ của Mỹ trong cuộc đảo chánh 11.63  theo Tài Liệu Ṭa Bạch Ốc thời Kennedy cho hay qua bản công điện từ Bộ Ngoại Giao (HTD) gửi đến   Ṭa Đại Sứ Mỹ tại Sàig̣n,  Cable 243, ngày 24.8.1963, đầu bức điện văn có ghi  chú  đặc biệt :" American Embassy Saigon - OPERATIONAL  IMMEDIATE  - EYES ONLY - AMBASSADOR LODGE “ .
 
Chính phủ Mỹ  sẽ không  khoan nhượng một khi quyền hành để lọt vào tay Nhu .  Cho Diệm cơ hội  để loại  Nhu và bộ hạ của Nhu, thay thế họ bằng những người có khả năng thích hợp. Nếu đă dùng mọi cố gắng thuyết phục mà Diệm  vẫn  từ chối, thời không bao che cho Diệm nữa .
 
Chúng tôi  cho rằng  cần có hành động ngay tức  thời  để ngăn không cho Nhu  củng cố  thêm quyền lực.
 
Một khi đă cho  Diệm cơ hội để   loại  Nhu  ra khỏi chính quyền, mà Diệm vẫn chối từ,  thời chúng ta  sẽ  không  hậu thuẫn  Diệm nữạ.  Ông Đại sứ cũng cần cho  các tướng lănh hay rằng  chúng ta sẽ trực tiếp ủng hộ họ  trong giai đoạn chuyển  tiếp một khi chính phủ trung ương  tan ră . …
 
Song hành với các việc trên, ông  Đại sứ và nhân viên thưà hành cần khẩn cấp tuyển chọn  người lănh  đạo thay thế  và  đưa ra kế hoạch chi tiết ( make detailed plans)  cho việc chọn người thay thế Diệm .
 
Ông Đại sứ nên nhớ rằng chúng tôi ở  Hoa Thịnh Đốn  không thể đưa ra các  chỉ thị chi tiết ( detailed instructions) để làm sao  hành động (operation), nhưng ông nên  nhớ rằng chúng tôi luôn hậu thuẫn mọi việc  để ông hoàn thành mục tiêu  của chúng ta ( to achieve our  objectives).
 
Không cần phải  dặn gị thêm  về việc hạn chế  tối thiểu  người đọc điện tín này, cũng như  cẩn thận
đừng để  tin này lọt ra ngoàị ".
   Bức điện tín này được thảo bơỉ  R. Hilsman,  được chấp thuận bơỉ  ( Telegraphie transmission and classification  approved by) W. Averell Hrriman , và c̣n có các chữ kư  tắt  của các ông: Forrestal, Ball, Getsinger - Độ mật : TOP SECRET . Sau đây là phần Anh ngữ của đoạn tiếng Việt nêu trên: 
 
" US Government cannot tolerate situation in which power lies in Nhu’s hands.  Diem must be given chance to rid himself of Nhu and his coterie and replace them with best military and political personalities available.
 
If, in spite of all of your efforts, Diem remains obdurate and refuses, then we must face the possibility that Diem himself cannot be preserved.
 
We now believe immediate action must be taken to prevent Nhu from consolidating his position further. ...
 
We wish give Diem reasonable opportunity to remove Nhu’s ; but if he remains obdurate, then we are prepared to accept the obvious implication that we can no longer support Diem.   You may also tell appropriate military commanders we will gibe them direct support in any interim period of breakdown central government mechanism. …
 
Concurrently with above,  Ambassador and country team should urgently examine all possible alternative leadership and make detailed plans as to how might bring about's replacement if this should become necessary.  ...
 
You will understand that we cannot from Washington give you detailed instructions as to how this operation should proceed,  but you will also know we will back you to the hilt on actions you take to achieve our
objectives.
 
Needless to say we have held knowledge of this telegram to minimum essential people and assume you will  take similar precautions to prevent premature leaks./.   End --TOP SECRET " ( State-Saigon Cable 243, August 24, 1963 –  Lưu tạiThư Viện  JFK: National Security File: Meetings & Memoranda series, box 316, folder: Meetings on Vietnam24/8/63-31/8/63 – Tài liệu này có liệt kê trong The Pentagon Papers, Gravel Edition, Volume 2, pp. 734-735 ; August 24, 1963 - STATE 243 - STATE TO LODGE ).
 
 Ngoài  kế hoạch và chỉ   lật đổ chính phủ Diệm nêu trên của  Ṭa Bạch Ốc và Bộ Ngoại Giao thời  TT Kennedy, phía cơ quan  CIA cũng có trách nhiệm “chủ động”  vào cuộc đảo chánh 1963…  Lối 18 tháng trước khi tiến hành cuộc đảo chánh 1963,  ngày 2.5.1962 phía t́nh báo Mỹ CIA đă  rà soát, thâu lượm tin tức  từ nhiếu nơi   rồi đưa ra bản  phân tích  về việc  một khi Mỹ đưa quân vô Việt  Nam th́ sự quan hệ giữa Liên Xô và Trung quốc sẽ  hàn gắn những bất đồng, hay rạn nứt thêm  …  Sau đây là một vài hàng của bản phân tích (người viết sẽ tŕnh bày bản phân tích chi tiết hơn vào số báo sau, bản chụp phần tŕnh bày về vấn đề này  in kèm). Bản phân tích do Giám đốc CIA và  U.S Intelligence Board phúc tŕnh lên chính phủ Mỹ (ngày 2.5.1962- National Intelligence Estimate -   có tên ” Trends in Soviet Foreign Policy”  trong đó  có đoạn văn viết như sau :    
 
 “   Mối bắt đồng giữa  Liên Xô – Trung Hoa càng làm  cho Liên Xô  cái  lư do  hiện diện và  tạo ảnh hưởng   trong vùng Đông Nam Á , đồng thời  tạo ra phong trào CS tiên tiến  chủ yếu bằng phương diện chính trị sẽ tránh được nguy cơ  đối đầu trực tiếp bằng quân sự với Mỹ “ ( - - -  Soviet involvement in these conflicts has been influenced heavily by the Sino-Soviet quarrel, and we believe that the Soviets will continue to feel that Chinese arguments oblige them to present a show of firm support for the Communist forces there.  At the same time, they will prefer to advance the Communist cause primary by political means and to avoid  substantial  risks of direct US military intervention ).
 
Bản  phân tích  ghi  tiếp : “ V́ t́nh trạng rạn nứt giữa Liên Xô và Trung quốc,  nên cả Bắc Kinh lẫn Mạc Tư Khoa  đều sẽ gia tăng gây ảnh hưởng với  miền Bắc Việt Nam,  v́ thế   có thể đi đến  quyết định  hậu thuẫn chủ trương của Hà Nội  về chính sách  tại Lào và  miền Nam Việt Nam.” ( … In the wake of a Sino-Soviet split, both Moscow and Peiking would be concerned with increasing their influence with the North Vietnamese, and probably disposed therefore to support Hanoi’s wishes as to policies in Laos and South Vietnam.).  ( chi tiết sẽ  bàn thêm nơi số báo sau).
 
 Sau khi đă  nghiên cứu,  phân tích t́nh h́nh,   Mỹ đi đến quyết định đưa quân vào Nam Việt Nam , nhưng phải lật đổ chính phủ Diệm (successful in overthrowing the Diem government  ) và thành lập tân chính phủ do Mỹ lựa chọn ( move ỤS. combat forces into South Vietnam and put in a government of our own choosing ) … Ngoài bản diện tín của BNG số 243 nêu trên : “  chúng ta (Mỹ) sẽ trực tiếp ủng hộ họ  trong giai đoạn chuyển  tiếp một khi chính phủ trung ương  tan ră  “,   c̣n có   Sự vụ văn thư (Memorandum ) của  Central Intelligence Agency(CIA) coi như  “bản cáo trạng”   ra đời  nhằm nêu ra bằng chứng  đưa đến việc  chấm dứt chế độ  Diệm, chế độ  ngăn cản  Mỹ  thực hiện chính sách CIP nhằm đưa quân đội Mỹ vô VN  trực tiếp  tham gia việc  chống  chiến tranh giải phóng , mà theo CIA  cho hay Liên Xô  chủ trương  :” prefer to advance the Communist cause primary by political means “ tại Việt Nam .
 
Memorandum của CIA, số  2352/63 ,ngày 14.9.1963, tiêu đề :” The possible of a GVN Deal with North Viet Nam”  đă  xác  nhận   rằng :
 
“…  chúng tôi (CIA) tin rằng đă có đủ bằng chứng về khả năng cuộc  thương thảo sẽ xảy ra trong tương lai gần ,  các giới chức Mỹ cần phải lưu tâm và phải cảnh giác đặc biệt ( warrant special). Theo nhận định của chúng tôi (CIA) , trở ngại không phải là việc Diệm hay Nhu “chuyển qua phe” ( going over)  Hồ  …, mà sự nguy hiểm là ở chỗ Diệm và Nhu  quan tâm đến  quyền lợi của quốc gia họ và họ tin tưởng họ sẽ  vận động thành công về một thỏa hiệp chính trị với Hà nội.”We do believe that there is enough of a possibibility  of such a deal, at some time in the near future,  to warrant special  US watchfulness and concern. In our view, the problem is not one of Diem or Nhu’s “going over” to Ho or wittingly surrendering their country to Communist domination.  Instead, the dangers lie in the fact that Diem and Nhu consider their own interests to be those of their country and might feel that   they could successfully manipulate political dealings with Hanoi. )
 
Sau khi CIA  cáo buộc  rằng :” đă có đủ bằng chứng về khả năng cuộc  thương thảo sẽ xảy ra trong tương lai gần”, CIA  đưa ra biện pháp đối phó :”   Nếu  Diệm và Nhu  tiến hành điều đ́nh với miền Bắc th́ sẽ có đảo chánh do  một số  tưóng lănh chủ động . “ ( If  it became known that Diem and Nhu seriously intended to seek an accommodation with the North, this might well precipitate a coup attempt by certain South Vietnamese military leaders.)
 
Cuối bản Memorandum CIA đưa ra kết luận : “  một khi quần chúng tán đồng về một “ giải pháp”  Bắc – Nam  th́ các  biến cố  quân sự và chính trị sẽ giảm  đáng kể  so với t́nh h́nh hiện nay.… ( In any even, there might be considerable public acquiescence in a North-South “ solution” in the event that the military and political situations had declined sharply from present levels. ) - ( Bản chụp Memorandum ngày  14.9.63 của CIA  đă in trên VNTP 691).
 
Đó là tài liệu từ  phía BNG, và CIA,  c̣n phía Toà Bạch Ốc ( thời TT Kennedy), theo  công điện của   McG.Bundy, The White House, ngày 30.10.1963, gửi đến  ĐS Lodge/Vietnam - độ mật  "TOP SECRET - EYES ONLY FOR AMBASSADOR LODGE"  có đoạn ghi như sau :”  Chúng tôi không chấp nhận  lư lẽ cho rằng chúng ta (Mỹ)  không có quyền  tŕ hoăn hay ngăn cản  cuộc đảo chánh .  V́  căn cứù vào đoạn 12 ,  nếu  nhận  thấy  cuộc đảo chánh sẽ dẫn đến thất bại, th́ ông ( ĐS Lodge) phải t́m mọi  cách ngăn chặn lại. Chúng tôi tin tưởng  ông sẽ có hành động thích đáng , một khi  đă suy tính kỹ , và đi đến kết luận là cuộc đảo chánh không có triển vọng thành công, th́ phải cho  các tướng đảo chánh  hay để  ngưng hay  tŕ hoăn cuộc đảo chánh. “( We do not accept as a basis for ỤS. policy that we have no power to delay or discourage a coup.   In our paragraph 12 you say that if you were convinced that the coup was going to fail you would of course do everything you could to stop it.   We believe that on this same basis you should take action to persuade coup leaders to stop or delay any operation which , in your best judgment, does not clearly give high  prospect of success.). ( Viết theo The Pentagon Papers, Gravel Edition, Volume 2, pp. 792-793  : CAS 79407, 30 Oct '63 --FROM BUNDY TO LODGE ).
 
C̣n theo cuốn  "In the Jaws of History" (Trong Gọng ḱm lịch sử – xuất bản 1987) của tác gỉa Bùi Diễm có ghi:  “ Tôi c̣n nhớ là lúc đó tôi nh́n về phía nhà tôi và thở phào: "Đúng rồi!" Tôi biết chắc rằng đảo chánh sẽ thành công và trong thâm tâm tôi vô cùng kích động. Tôi cho rằng lúc này chúng tôi sẽ có một cơ hội để làm việc một cách đứng đắn.  …   Họ đă đảo chánh để "đem lại tự do cho đất nước," để mang quốc gia ra khỏi t́nh trạng ngày càng bi đát.  Họ đă cùng nhau hợp thành một ủy ban quân sự tạm thời thay thế chính quyền. .” ( Bùi Diễm: "In the Jaws of History"( sách phát hành 1987), Bản Dịch: Phan Lê Dũng:  Trong Gọng Ḱm Lịch Sử, Chương 14: Đảo Chánh)
 
Ngày  1.11.63 là ngày chấm dứt chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, và Mỹ đă “trực tiếp ủng hộ họ  trong giai đoạn chuyển  tiếp  khi chính phủ trung ương  tan ră “, để  thay thế vào đó là”  một ủy ban quân sự tạm thời thay thế chính quyền. “.   Sự việc xẩy ra đúng như   phiá  Toà Bạch Ốc và BNG thời Kennedy đă hoạch định  , cũng như  CIA đă  dự liệu qua “ bản cáo trang” 14.91963 nhằm  ngăn chặn  sự h́nh thành của  “giải pháp Bắc - Nam “ ( c̣n gọi là thỏa hiệp Ngô-Hồ),  ngăn chặn diễn tiến ḥa b́nh  ( nếu Diệm c̣n tiếp tục cầm quyền, th́ chiến tranh sẽ  giảm  ). Và  “ khẩn cấp tuyển chọn  người lănh  đạo thay thế “ nhằm,” to move ỤS. combat forces into South Vietnam and put in a government of our own choosing “ để thi hành   chính sách CIP, để đưa quân đội Mỹ vô VN nhằm mở  rộng chiến tranh và rồi chiến tranh  leo thang  … V́ thế , chẳng những đă không “ mang lại tự do cho đất nước,"  mà càng đẩy  miền Nam vào “ t́nh trạng ngày càng bi đát” … Và  sau  cùng  là  các nhà hoạch định chính sách Mỹ đă thay thế  “Thỏa hiệp Ngô-Hồ” bằng “Thỏa hiệp Henry Kissinger – Lê Đức Thọ”, mà kết quả của thỏa hiệp này là  việc  VNCH  bị khai tử, để rồi  quân và dân miền Nam kẻ bị đi tù, kẻ bỏ chạy ra xứ người sống đời lưu  vong.
 
Khi cuộc  đảo chánh xảy ra, CIA cũng ghi lại chi tiết bởi  Memorandum, ngày 1.11.63, tiêu đề “ The coup in South Vietnam/ Progress of the Coup d’Etat in Saigon , as of 0800 EST “. Mục 1 của Memorandum  có ghi :” Vào hồi 13:45 chiều giờ Sàig̣n ngày hôm nay, Tướng Đôn đă điện thoại báo cho Tướng  Stilwell … rằng cuộc đảo chánh đang diễn ra .  ”( At 1345 Saigon time today, General Don telephoned General Stilwell  ... that a coup was under way....)- ( Bản chụp mục 1 của Memorandum ngày 1.11.63  của CIA  có in trong bài này. Chi tiết về  CIA/ Memorandum 1.11.63 này  sẽ bàn tiếp ở số báo tới .)
 
Một thắc mắc được nêu ra là tại sao cơ quan  CIA lại  cho là điều  “nguy hiểm “ khi ”  Diệm và Nhu  quan tâm đến  quyền lợi của quốc gia họ” ?   :  Dựa vào các văn kiện của The Pentagon , BNG và CIA tŕnh bày trên, có thể  trả lời rằng,  hai ông Diêm- Nhu đă  không hợp tác mà c̣n ngăn cản việc thi hành  chính sách CIP ( Diem chose to dramatize his complaint by delaying agreement on the commitment …for joint counterinsurgency projects ) v́  “ quan tâm đến quyền lợi của quốc gia “ không muốn chiến tranh leo thang đưa Việt Nam đến  “t́nh trạng ngày càng bi đát …” . V́  Hai ông Diệm-Nhu  “ quan tâm đến quyền lợi của quốc gia “, nên không chấp thuận việc  đưa quân  Mỹ vào VN,  không muốn  Mỷ “ dùng Việt  Nam như là ḷ luyện  nhằm phát triển kỹ thuật chống chiến tranh giải phóng …“( use Vietnam as a laboratory to develop techniques of counterinsurgency …) để rồi gây bao cảnh tàn phá, chia ly, đưa đến t́nh trạng “ VIỆT NAM MÁU LỬA QUÊ HƯƠNG “  tang tóc …( Ghi chú : các chữ  :” Diệm .Nhu quan tâm đến quyền lơi quốc gia” là  chữ viết  của CIA trong tường tŕnh nêu trên).
 
Qua các tài liệu của Toà Bạch Ốc  thời Kennedy đă trích dẫn và qua The Pentagon Papers đă ghi nhận trách nhiệm  biến cố 1963 là do Mỹ gây ra,  rằng  Mỹ  phải  chiụ ( must accept ) hoàn toàn (full share) trách nhiệm “of responsibility”  về cuộc đảo chính bằng quân sự chống  Ngô Đ́nh  Diệm  “  for  the military coup d'etat against Ngo Dinh Diem, the U.S. must accept its full share of responsibility”.  Và kết quả,   The Pentagon Papers  đă ghi  nhận rằng : (Mỹ)  phải lấy máu để  chấm dứt 9 năm cầm quyền  của chính quyền Diệm .   V́  thế  việc lật đổ  Diệm  với sự  đồng t́nh của chúng ta (Mỹ)  đă làm gia tăng trách nhiệm về một Việt  Nam không người lănh đạo ( Thus, as the nine-year rule of Diem came to a bloody end, our complicity in his overthrow heightened our responsibilities and our commitment in an essentially leaderless Vietnam.).  Do đó, với phần tŕnh bày trên, hy vọng độc giả dễ dàng nhận  diện ra  đâu là nguyên nhân đích thực  của  biến cố 1963 , mà để rồi TT Nixon gọi là “ biến cố mà chúng tôi ghê tởm năm 1963”,  và  đồng thời độc gỉa cũng   t́m ra câu trả lời về việc  Mỹ  chủ động hay  “thụ  động”  trong việc lật đổ chế độ   Ngô Đ́nh Diệm.
 
Nhân việc Tài Liệu Quốc Pḥng đưa ra nhận định  về  việc  đảo chánh  1963 đă tạo ra những “ leadersless Vietnam”.  Để rộng đựng dư luận, ngướ viết nêu ra đoạn văn ghi lại thời kỳhậu đảo chánh, đă  “tạo nên một t́nh thế hỗn loạn …”, tác giả Lê Xuân Khoa  viết : “ Như vậy chỉ trong ṿng 20 tháng, miền Nam đă trải qua hơn mười biến cố chính trị trong đó có năm thể chế không có hiến pháp ( từ HĐQNCM đến UBLĐQG), sáu chính phủ( tướng Khánh hai lần làm thủ tướng), ba lần tướng lănh loại trừ nhau ( Khánh  loại Đôn-Kim-Xuân-Đính,  Khánh loại Minh-Khiêm, các tướng tá trẻ loại Khánh) và hai cuộc đảo chánh bất thành. Giữa những lần thay đổi ấy là những cuộc biểu t́nh … tạo nên một t́nh thề hỗn loạn gần như vô chính phủ.”  (  Việt Nam 1945-1995: 461 ).
 
Tài liệu The Pentagon Papers nêu  trên có thể là tài liệu trung thực,  cho nên  chính TT họ Chu của Trung  quốc đă công nhận là “show  up truth”.  Cả đến  cuốn hồi kư bài xích chế độ ông Diệm  là cuốn Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi  cũng  ghi có trích    tài  liệu  The Pentagon Papers (VNMLQHT:1044). Các biến cố về chiến tranh Việt Nam đă  được ghi lại trong The Pentagon Papers, và  được phơi bày trên các thư viện khắp nước Mỹ, đọc giả nào c̣n nghi ngờ th́ xin vô các thư  viện  mà đối chiếu.  Nhưng  có lẽ  nhiều  độc giả  với kinh nghiệm  bản thân  trải qua nhiều biến cố trong quá khứ,  nhất là sau ba lần  “ di tản chiến thuật “ : 1945,1954,1975  nên độc gỉa có thể tự kiểm nghiệm  được  việc nào  là  thật và chuyện nào  là  giả.
 
Đọc đến đây, độc gỉa thấy rằng chích sách Mỹ từ 1954  là chống Liên Xô và chống Trung Cộng. Nhưng  kể từ năm 1971, Mỹ  lại đi với Tầu để chống Liên Xô ( Ghi chú: Suốt 50 năm  qua chính sách đối đầu của Mỹ vẫn tiếp tục  mặc dù trải  qua nhiều  đời Tổng Thống Mỹ,không phân biệt Cộng Ḥa hay Dân Chủ … phải chăng quả thực ở Mỹ đă có một  cơ chế liên tục lèo lái  nước Mỹ  trong hậu trường gọi là  Shadow Government ? Thi dụ có tài liệu cho rằng:”…the U.S. Constitution has been effectively overthrown, and that it is now observed only as a faẫade to deceive and placate the masses. What has replaced it is what many call the Shadow Government. It still, for the most part, operates in secret…”  Một tài liệu khác th́ viết: “That is because the Shadow Government is a creature of a powerful elite, who need not fear being dominated by an instrument of their own creation. In the Shadow Government five branches may be identified. These branches are: the Executive Branch, the Intelligence Branch, the War Department, the Weapons Industry Branch, and the Financial Department.  …” Một thí dụ khác mà sự việc đă phơi bày ngay trong loạt bài này : TT Kennedy nhậm chức ngày 20.1.1961, th́  tám ngày sau  là ngày 28.1.1961 đă đưa  ra kế sách CIP.  Vậy chắc hẳn phải có một “ ban tham mưu  “ đă  nghiên cứu …phân tích … rồi lên kế hoạch từ trước,  để khi TT Kennedy vừa nhậm chức là công bố  kế sách ngay ?   Khi có dịp thuận tiện người viết sẽ  bàn qua  về đề tài này v́ có quá nhiều tài liệu, cần nhiều  thời giờ  chọn lọc , đối chiếu  …) .
 
 Nay Liên Xô sụp đổ …V́ thế 6 năm trước, người viết đă nêu ra nghi vấn  trên VNTP hồi 1998 với tiêu đề :" Phải chăng cuộc chiến tại Việt Nam có ảnh hưởng đến sự tan ră của khối Xô Viết?“,  và  nay không cần đặt thành nghi vấn nữa? Xin đọc  hết  loạt bài này sẽ có câu kết luận rơ ràng hơn.
 
Đó là phần  tŕnh bày  nhân  việc TT Chu Ân  Lai nói đến giai đọạn  1954 , mà người  viết  v́ muốn đọc giả  ôn lại  quăng thời gian này , hầu   có cái nh́n  bao quát  của vấn đề …. Trước khi tiếp tục  phần tŕnh bày về Tài Liệu Tối Mật Toà Bạch Ốc ( thời Nixon), người viết muốn lập lại điều đă viết nơi  bài đầu tiên , rằng  người  viết muốn tŕnh bày các tin tức, tài liệu, và để qúi độc gỉa tự t́m ra  nhận định  thích đáng … Riêng về  giai đọan 1950-1963 nêu trên, một giai đoạn lich sử mà người viết cho  là  giai đọan khá nhậy cảm , v́  có sự thương, sự ghét , mặc dù  cùng đóng  một vai tṛ :thi hành chính sách Mỹ  tại Việt Nam !!!  Nhưng v́ khác biệt quyền lợi  phe phái mà sinh nhiều đố ky, tranh chấp…. (Một câu hỏi khác , miền Nam có bao nhiêu đảng  chính trị ? Theo bạn của người viết lúc đó làm trong Bộ Nội Vụ cho hay  vào lối tháng 3.1975 miền Nam Việt Nam đă có trên 100 lá đơn  nộp tại Bộ Nội Vụ để xin lập đảng chính trị, và đă có trên 50 đảng đă được cấp phái lai để chính thức hoạt động. C̣n ở hải ngoại có bao nhiêu đảng, đoàn th́ người viết  không biết).
 
(C̣n tiếp)
 Hau Nghia

(*)
Một câu hỏi được nêu ra :  V́ sao ĐS  Lodge phải đi gặp hai ông Minh và Đôn  để yêu cầu nói rơ về nguyên  cái chết của hai ông Diệm , Nhu và ai giết  hai ông Diệm và Nhu ?  Để trả lời câu hỏi này không ǵ bằng mời qúi độc gỉa đọc  Tài liệu của Toà Bạch Ốc thời  TT Kennedy,  qua bức điện tín của Đại Sứ Lodge gửi  về  Bộ Trưởng Ngoại Giao , số  888, ngày 2.11.1963, gửi đi  từ  Sàig̣n hồi 20.00PM – (do chính  Đ S Lodge gửi đi).  Nội dung điện tín báo cáo, người viết  xin  trích lại  bằng Anh ngữ  :

“ IMMEDIATE
 
1- Very reliable source gives following story about the death of Diem and Nhu:

They left the Palace on Friday evening accompanied by Chinese businessman who was the organized of the Republican Youth in the Chinese town of Cholon.  This man had engaged in this work not because he believed in it but in the interests of avoiding trouble for the Chinese community.
This Chinese took Diem and Nhu to a clubhouse which he owned where they arrived at about nine o’clock.  Diem and Nhu, through this Chinese businessman, made a strong effort to have China Embassy give them asylum, did not succeed.
After spending the night in the clubhouse they, at eight o’clock in the morning went to church and about 10 minutes after that were picked up by the army and were forced to enter an army vehicle into which they were locked.  This source does not know what happened after that – where they are alive or murdered or suicides.
 
2- Luong, Finance Minister in Diem Government, together with Thuan and former Economic Minister Thanh, spent Saturday afternoon at Generals’ Headquater. General Big Minh told him that Diem and Nhu had been  found in a church in Cholon at about 8 A.M this morning and were locked up inside an army vehicle.  Due to an inadvertence there was a gun inside the vehicle. It was with this gun, said Big Minh, that they commited suicide.

3-
Other versions received from CAS sources:

A- … Detail, under personal direction of  Gen Mai Huu Xuan, located Diem and Nhu at village on Phung  Hung St, Cholon.  Xuan returned to JGS with bodies of Diem and Nhu.  Nothing is known about actual cause of their demise. (…)

B-  Another CAS report indicates that Lt. Nguyen Ngoc Linh, special assistant to General Nguyen Khanh, CQ, II Corps, and  at present in Sagon .. Linh said that it was clear that Diem and Nhu had bean assassinated, if not by Xuan personally, at least at his direction.

C – Still another CAS repot indicates reliable source at JGS was told by Generals Big Minh and little Minh and other officers that, Diem and  Nhu escaped from Gia Long palace shortly after 0700 hours, November 2, by third tunnel which was unknown to the Generals. Diem and Nhu left tunnel in  dock area and then went to Don Thanh Chinese Catholic church in Cholon, where they took poison.  Diem and Nhu were found at church at 1030 hrs.  Usually reliable source was offered opportunity to see remains of Diem and Nhu, offer which decline.  CAS source has strong impression of that Diem and Nhu are dead and bodies are at JGS.

D – Finally, another CAS officer was informed by officer of J-2, JGS, that President Diem, his brother and one presidential orderly were caught and killed by personnel under direction of Gen Mai Huu Xuan at church in Cho Quan, Cholon.  … Lodge. –
Note : Advance copy delivered to S/S at 11/2/63 9:11 AM passed White House 11/2/63  9:28 AM . “ ( Tài liệu  Thư Viện JFK: National Security File: Country File, box 201, folder: Vietnam: General, State Cables, 11/1/63-11/2/63 ).
 

Như  điện tín  nêu trên cho thấy, có thể chỉ v́ những lời tuyên bố của tướng Big Minh không thống nhất, lúc th́ nói dùng súng tự tử  … “…It was with this gun, said Big Minh, that they commited suicide.”  Và  lúc  th́ nói chết do uống thuốc độc “ Generals Big Minh and little Minh and other officers that,  Diem and Nhu … then went to Don Thanh Chinese Catholic church in Cholon, where they took poison.”   Và  v́  vậy ,  Hoa Thịnh Đốn không chấp nhận lư lẽ  bởi “ the coup generals”  đă đưa ra, do đó  ngày 4.11.1963 như đă viết trên theo The Pentagon Papers , HTĐ chỉ thị cho ĐS Lodge đi gặp Minh và Đôn  để yêu cầu hai ông này ra thông cáo nói rơ về nguyên nhân cái chết của hai ông Diệm và Nhu.  C̣n ai  giết hai ông Diệm và Nhu? Như điện tín trên th́ đàn em tướng Mai Hữu Xuân đă giết hai ông Diệm và Nhu tại khu vực nhà thờ Chợ Quán (không phải là Tổng Nha Cảnh Sát). Căn cứ theo điện tín trên người trách  nhiệm chính thức vẫn là tướng Big Minh, người cầm đầu đảo chánh, tướng Xuân chẳng qua chỉ là kẻ thi hành quyết định mà thôi.( Cũng như ông Thiệu yêu cầu ông Minh không được giết ông Diệm, nhưng kết quả ông Diệm vẫn bị giết, sự việc này đă  bàn trước đây –VNTP 691).   Theo điện tín trên, một chi tiết mới ghi nhận là hai ông Diệm và Nhu đă xin lánh nạn tại Sứ quán Đài  Loan nhưng bị từ chối.

 Cho nên, theo The Pentagon Papers: “(Mỹ)  phải lấy máu để  chấm dứt 9 năm cầm quyền  của chính quyền Diệm . V́ thế việc lật đổ  Diệm  với sự  đồng t́nh của chúng ta (Mỹ)  đă làm gia tăng trách nhiệm về một Việt  Nam không người lănh đạo”  là v́  các lẽ nêu trên, cũng như TT Nixon gọi biến cố này là :” biến cố mà chúng tôi ghê tởm năm 1963”.