dưới mắt Binh Ngố. Năm nay, Đại hội mừng sinh nhật 53 của Binh chủng Thủy Quân Lục Chiến của Liên hội TQLCVN. Úc châu, tổ chức ở Thành phố Melbourne, Tiểu bang Victoria Úc Đại lợi, nên cũng xin có vài hàng giới thiệu đến quư Đại Bàng, Niên trưởng, cùng toàn thể chiến hữu Mũ xanh khắp mọi nơi trên địa cầu này, một chút nho nhỏ về cái thành phố nằm tắp tít gần cuối bản đồ Nước Úc. Gỉa như được anh chàng Ó Biển nhà này mà viết cho th́ đă qúa, v́ anh ta có đầy đủ mọi phương tiện, tài liệu tham khảo rộng răi, và cái đặc biệt là viết lách là nghề của chàng. Nhưng khổ nỗi, anh ta rất hiếm thời gian, v́ ai cũng biết các chương tŕnh của anh ta phải làm việc tới 7 ngày trong tuần, lại c̣n sinh hoạt hướng đạo, c̣n Vovinam, c̣n, c̣n..thở nữa! Nên binh Ngố nhà tôi mới phải mặc kính lăo vào nh́n quanh thành phố, mà mổ c̣ viết. Thôi cứ như thơ của Nguyễn Tất Nhiên, được Phạm Duy phổ thành nhạc với lời ca như sau: “có c̣n hơn không, có c̣n hơn không..” Vâng, có c̣n hơn không nên xin có vài hàng giới thiệu: (http://todaymelbourne.blogspot.com/) Melbourne, thủ phủ của Tiểu bang Victoria là thành phố được tạm gọi là thành phố lớn Thứ Hai của Nước Úc, nằm ở vùng Nam Đông Nam, so với phần đất mênh mông của đất nước này, th́ tiểu bang này có diện tích gần như nhỏ nhất được bao bọc bởi phía Đông là Thủ đô Canberra và New South Wales, Phía Tây là Nam Úc, phía Nam là eo biển Tasmania và phía Bắc là Lănh thổ Bắc Úc. Melbourne cũng được mệnh danh là thành phố của văn hóa, thể thao, nghệ thuật với các bảo tàng viện và viện trưng bày nghệ thuật vào hàng lớn ở vùng Nam Bán cầu. Sân vận động, Botanic Gardens, sân đua xe F1 quốc tế và trường đua ngựa nổi tiếng với giải đua ngựa Melbourne Cup hàng năm thu hút cả nước vào cuộc chơi này. Phi trường quốc tế là Phi trường Tullamarine nằm cách thành phố chừng 30 km về hướng Tây Tây Bắc nên đi lại rất gần, thành phố có con Sông Yarra chia thành phố ra hai bờ Nam Bắc chảy ra Vịnh Phillip với khu cảng biển và băi biển St Kilda chạy dài tắp tít. Melbourne là thành phố duy nhất ở Úc có xe điện chạy quanh khắp thành phố và đặc biệt thị trưởng Melbourne là một thương gia người gốc trung Hoa ông John So. Người Việt sống ở nơi đây cũng đứng vào hạng Thứ Hai của những thành phố có số Người Việt sống đông nhất, cỡ chừng hơn 60 ngàn người, những sinh hoạt của Người Việt v́ thế cũng có những nét đặc thù riêng như những khu thương mại Việt Nam, Chùa Việt Nam, nhà thờ Việt Nam, Đền thờ Quốc tổ, truyền thông, báo chí, phát thanh, truyền h́nh VN. Các hội đoàn, đoàn thể, các tổ chức cựu quân nhân, các gia đ́nh quân binh chủng trong đó có Hội TQLCVN Victoria. Người Việt sống rải rác khắp trong tiểu bang, nhưng cũng có một số vùng quy tụ nhiều Người Việt như Richmond, Collingwood, Footscray, St Albans, Altona, Kensingtone, Broadmeadows, Spingvale vv. So với các nước, nhất là Mỹ, th́ ở Úc cộng đồng Người Việt không lớn lắm nhưng cũng thuộc vào một trong những sắc dân lớn ở Úc, v́ chưng nước Úc vốn ít dân có cỡ 20 triệu sống ở một vùng đất bao la bát ngát, nhờ đó mà đời sống an sinh xă hội được chính phủ quan tâm đặc biệt, nhất là những chàng cựu binh mà cựu quân nhân VNCH cũng được hưởng phần trong nhóm cựu quân nhân đồng minh với một số ưu ái đặc biệt hơn dân thường, âu đây cũng là niềm an ủi cho những người đă một thời đứng trong hàng ngũ quân đội, bảo vệ tự do. Binh Ngố, tôi mắt kém, nh́n không xa, trông không rộng, nên chắc chắn c̣n nhiều thiếu xót rất lớn, không thể diễn ta hết được để giới thiệu đến quư Đại bàng, Niên trưởng, cùng toàn thể các chiến hữu Mũ xanh, có lời xin thứ lỗi trước về những thiếu xót và có dịp nào đó cũng xin mời quư vị bớt chút thời gian làm một ṿng thăm Nước Úc cho biết dân chúng Úc Đại Lợi. Cách nay mấy năm, tôi có viết một bức thư gửi về Việt Nam cho bạn bè kể về đất nước này, nếu như không có ǵ phiền, xin gửi để mọi người cùng xem lại, xin cám ơn. Binh Ngố. 9/07.
Thư cho bạn. Paris có ǵ lạ không em? Có một câu hát như thế thật. Vậy th́ tôi cũng muốn nói đến những cái lạ nơi tôi đang sống là Melbourne với bạn. Để sau này bạn bè tôi khỏi phải hỏi tôi Melbourne có ǵ lạ không Minh? Melbourne mà mấy chú Ba Tầu phiên âm là Mẻo B́nh. Melbourne có ǵ lạ không? Lạ chứ, nhớ đến một câu hát ngày xưa mà ḿnh quên tên tác gỉa rồi, (có phải nhạc sĩ Trúc Phương không?) chỉ c̣n nhớ h́nh như là bài ‘Kẻ ở miền xa,’ mà ca sĩ Duy Khánh hay hát có câu: “Tôi ở miền xa, trời cao đất lạ, nhiều Đông lắm Hạ, nối tiếp đi qua,’’ chỉ có câu sau xin phép đổi lại là: ‘’Qúa xá đàn bà!’’ cho nó đúng với thực tế. Vâng đúng với câu hát trên, giờ nơi tôi ở th́ trời lạ, đất lạ, người lạ, ngôn ngữ lạ, chữ viết lạ, văn hoá lạ, tŕnh độ lạ, dân trí lạ, tiện nghi lạ, phong tục lạ, tập quán lạ, thực phẩm lạ, cách ăn lạ. Nghĩa là lạ tất, chẳng có cái ǵ giống với quê ḿnh. Nên có nhiều điều tôi xin kể với bạn đây. Bắt đầu từ đâu nhỉ? Thôi th́ cứ như từ thời hồng hoang, nghĩa là chỉ có trời và đất. Vậy th́ bắt đầu từ trời với đất vậy. Chỗ tôi ở nếu lùi xuống thêm một tí nữa là Tiểu bang Tasmania th́ được gọi là vùng cực Nam của điạ cầu. Ngày c̣n đi học, môn điạ lư người ta chia ra ba miền, đó là Miền Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. Chỗ tôi ở chắc là vào vùng giữa, Ôn đới. Lạnh cũng ít khi nào dưới âm độ, chỉ xuống đến 0 độ là cùng, sáng ra, vào ngày lạnh nhất trong năm, chỉ có chút băng dính trên mui và kiếng xe một lớp mỏng, ngoài sân cỏ nép ḿnh bên dưới lớp tuyết phủ mỏng, long lanh ánh bạc, tan rất nhanh khi đụng tia nắng mặt trời. Người th́ trông có lớn ra thật, nhưng không phải do ở mát da mát thịt, mà do bởi những chiếc áo mùa đông dầy cộm, với những vật liệu bằng da thú, những len, những nỉ, những bông, những lông vịt, những lông trừu được dùng để may quần, may áo, để mặc mà chống rét. Nhưng ngược lại, cái nóng cao điểm của mùa Hè, có khi lên đến 40 độ C. Cả năm, mới có một vài ngày như vậy, nhưng cũng không phải là năm nào cũng có những ngày nóng như thế. Lúc này ra đường thấy người ta khoe của mà ham, mà tiếc nhá, mắt mũi cứ là liếc ngang, liếc dọc, cứ trợn trừng, cứ láo liên, cứ lấm la lấm lét, giá như mà có em nào quen quen mà cô ả trông thấy ḿnh nhỉ, chắc cô ả sẽ chẳng ngần ngại mà ca toáng lên rằng: ‘Sao không coi người ta như ngày xưa, không coi người ta c̣n nhỏ hiền mà nh́n người ta ngẩn ngơ.’ Dễ coi nhất là các cô choai choai, ăn mặc đến là tiết kiệm, trông đến mát mắt, chỉ tiếc rằng tôi, người bạn của các bạn đă già, chắc là do tiếc của đời sao đó mà cái miệng cứ thấy nghêu ngao câu hát: ‘’Nếu anh c̣n trẻ như xuân trước, quyết đón em về kết tóc tơ..’’ (thơ Hoàng Cầm) Thời tiết ở đây đương nhiên có đủ bốn mùa với Xuân, Hạ, Thu, Đông. Cái điểm khác lạ là Mùa Xuân bên này nó đến sớm hơn quê ḿnh đến 5 tháng. Nghĩa là ở bên ta mới vừa vào cuối Hạ th́ bên ni trời đă vào Xuân. Nên trời đất tuy cùng chung nhưng bốn mùa lại khác nhau một trời một vực. Ngày tháng do đó cũng khác xa với bên ḿnh. Về Mùa Hè ngày dài ra, ngày Đông ngắn lại, Hè 5 giờ sáng mặt trời đă chói chang cho đến 9 giờ đêm mới chiụ lặn, để tiết kiệm ánh sáng mặt trời người ta đă cho đổi giờ một năm hai lần, một vào cuối tháng 3 và một lần vào cuối tháng 10, do đó, mà một năm có một ngày có 23 giờ và một ngày dài 25 giờ. V́ có bốn mùa như vậy, nên cảnh trí cũng phải thay đổi theo mùa. Ở quê nhà ngày xưa, tôi chỉ được nghe nói tới mùa Thu chứ chưa bao giờ được diện kiến. Nay ở xứ người, sống với mùa Thu mới được nh́n thấy và cảm nhận Mùa Thu, để được thấy cảnh lá cây, từ màu xanh rồi cứ tự úa vàng dần theo ngày tháng, để đổi mầu từ xanh chuyển sang vàng tươi, vàng đậm rồi vàng úa thấy rất ư là đẹp. Lá vàng rụng bay lả tả rơi rơi theo làn gió nhẹ khiến ta liên tưởng đến bản nhạc Mùa thu lá bay. Sau Thu là Đông đến, cây cối lại rụng sạch lá để cây khẳng khiu trơ trụi chỉ c̣n những cành trơ ra khô cằn chiụ đựng với rét mướt, với phong sương rồi nằm ngủ yên thầm lặng chờ mong Xuân đến, và khi những cánh én chao đảo với líu lo tiếng hót th́ là Xuân đă đến, để cây lại bừng nổ một sức sống mới bung lên sau bao ngày tháng nằm ép ḿnh chờ đợi, với các mầm non đồng loạt nứt ra và nụ bông rực rỡ khoe màu trong nắng Xuân. Đây cũng là lúc con người phải khổ sở v́ hoa. Ai đó đă phải đổi lời bài hát Hoa anh đào: Mùa Xuân sang có Hoa Anh đào thành (Muà Xuân sang có Hayfever) Hayfever mà người ḿnh dịch là sốt hoa cỏ, hay dị ứng với hoa cỏ. Nó làm cho ḿnh rất khó chiụ, suốt 2 tuần lễ, ai mắc phải nó th́ mắt bị ngứa, bị chảy nước mũi, bị nhức đầu, người sẽ bị gây gây sốt nhẹ. Ai bị rồi th́ h́nh như năm nào cũng bị lại. Ra đường cứ thấy ai có cái chóp mũi trông có màu hơi hơi đo đỏ, giấy Tissue bọc đầy trong túi là đúng hắn đấy, cũng may mấy lúc sau này cũng đă có thuốc trị bệnh, nên cũng đỡ khổ với hoa. Tuy thế, cũng có người bị, người không. Thế bạn muốn hỏi tôi ở Úc có tuyết không chứ ǵ? Thưa rằng ở Úc có tuyết, nhưng chỉ có hai tiểu bang ở miệt dưới có tuyết mà thôi. Chỗ tôi ở có tuyết, nhưng phải đi ít nhất 100km lên núi mới có, nhưng muốn được chơi với tuyết cho thoả thích th́ phải đi xa hơn, xa nhất là 500km lận, ở những vùng núi cao, tuyết rơi dầy tính đến hàng thước. Đi chơi núi tuyết cũng đă được coi là một dịch vụ kinh doanh du lịch cho mọi người. Dân sống ở vùng nhiệt đới như anh em ḿnh, do lạ nên cũng muốn được đi coi tuyết xem nó ra làm sao. Thế mà thú thật nhá, tôi đă đi chơi xa cách chỗ tôi ở đến vạn dặm rồi đó, thế mà tôi chưa từng lên núi tuyết đấy, bạn có tin không? Nhưng thật t́nh tôi chưa đi đến đó thật, chỉ có lần đi Sydney chơi, khi bay ngang qua khu vực núi tuyết, tôi nh́n xuống và thấy bạt ngàn một màu trắng tinh phủ đầy trên núi. Thế đi chơi núi tuyết có khó khăn lắm không? Bạn cũng muốn hỏi tôi thế chứ? Bởi v́ nếu không khó sao tôi chưa đi? Thưa với bạn rằng dễ đi lắm, c̣n tại sao th́ tôi chưa đi th́ cũng hơi cà kê dê ngỗng một tí, nhưng gói gọn lại th́ rằng th́ là, chắc bạn cũng biết chứ, ở quê ḿnh ai mà chẳng thế, những danh lam thắng cảnh đầy ra đấy mà có ai chiụ đi chơi đâu! Ai cũng bảo lúc nào thích đi mà chẳng được, ở ngay quê ḿnh ấy mà, có khó khăn ǵ đâu. Ấy thế mà nhiều người trong chúng ta có nhiều nơi cũng gần nhà mà chưa từng đến đấy nhá! Cái sự đi núi tuyết của tôi cũng rơi vào t́nh trạng như vừa kể trên, chứ nếu muốn đi, bạn lái xe nhà cỡ 2 tiếng chứ mấy, c̣n đi với đoàn thể th́ họ tổ chức hàng năm. Ai muốn đi th́ phôn cho họ hẹn chỗ, đến ngày ra bến xe bus lên xe đi chơi một ngày trời có mươi đồng bạc, rẻ chán! Thế mà tôi chưa đi, chỉ tại v́ tôi chưa đi mà thôi. C̣n thắng cảnh th́ sao? Phải nói thật là cảnh ở đây không đẹp bằng bên quê ḿnh đâu, núi không cao, mà sông không lớn, sa mạc th́ mênh mông, b́nh nguyên th́ bát ngát, cây cối đa dạng, đúng là ḱ hoa dị thảo, tuy thiên nhiên không đẹp nhưng với bàn tay con người, mọi thứ đều được tô vẽ sửa sang sắp xếp để trở lên đẹp đẽ, sạch sẽ, quy củ, an toàn. Người ta đầu tư vào những thắng cảnh dữ lắm, nó là ngành kỹ nghệ hái ra tiền mà, lại chẳng mất mát ǵ, cho nên người ta qúi nó lắm, mạnh dạn đầu tư vào ít mà lợi nhuận lại cao. Có một điều này nữa, mới nghe tôi cũng thấy ḱ ḱ, Úc như một ḥn đảo lớn, chung quanh được biển bao bọc, ấy vậy mà khi nghe người ta bảo: ‘’ Úc là một nước khô cằn nhất hành tinh, ai nghe cho lọt lỗ tai đây!’’ Thế mà đúng, cũng như đi biển mà chết khát vậy mà, bởi v́ biển chỉ có nước mặn, mà nước mặn th́ đâu có dùng để uống hay dùng cho sinh hoạt được. Mà Úc không có sông ng̣i lớn nên nước ngọt rất hiếm. Vậy th́ nước ở đâu cho ḿnh dùng? Thưa người ta phải đắp đập trên núi để lấy nước mưa cho dân dùng, nhờ đó mà chúng tôi được hưởng nguồn nước trong lành nhất đấy nhá. Ngon th́ ngon thật, nhưng năm nào hạn hán, trời không mưa, hay là có mưa, mà mưa ở chỗ khác, không mưa tại khu vực có hồ nước, th́ ai cũng mang một nỗi lo chung là sợ thiếu nước để dùng, đôi khi mọi người cũng được nhà nước kêu gọi phải tiết kiệm nước đấy. Rồi, giờ xin kể bạn nghe về người Úc. Đất Úc có từ nhiều ngàn năm về trước, diện tích lớn hơn nước ḿnh đến 33 lần nhưng dân số hiện nay vào khoảng 20 triệu người, mới chỉ bằng gần ̉ dân số quê ḿnh. Người sống ở đây từ ngày có mảnh đất này nay được gọi là thổ dân (Aboriginal). Họ bây giờ chỉ c̣n được gọi là thiểu số, đời sống không được văn minh và sung túc như đa phần người Úc khác. Lịch sử lập quốc của Úc không lấy ǵ làm vẻ vang cho lắm. Khi nước Anh t́m ra vùng đất này hơn hai trăm năm trước, để khẩn hoang vùng đất bao la bát ngát này, họ đưa sang đây toàn những tù nhân và những thành phần bất hảo khác như một cách đầy ải biệt xứ. Đọc trong các sách sử, thời đó các quan toà bên Anh, rất nghiêm khắc và độc ác. Bạn có tin không, đói quá, ăn cắp một ổ bánh ḿ mà bị bắt cũng bị đầy qua Úc. Cũng vào thời điểm đó, sự đi lại rất khó khăn, các phương tiện giao thông c̣n ở vào thời ḱ sơ khai, tàu bè vượt đại dương để đến đây cũng phải mất đến mấy tháng trời, lênh đênh trên biển cả với tâm trạng của kẻ bị lưu đầy th́ hỏi c̣n nỗi hoang mang sợ hăi nào hơn! Nên chắc cũng chẳng có ai phấn khởi ǵ khi bị đầy ải biệt xứ! Các người di dân đến Úc lập quốc ngày đầu là như vậy đấy. Khi đă lên được đất liền, đời sống c̣n cơ cực hơn nữa, họ phải tự túc mưu sinh, không có những loại thực phẩm quen thuộc, họ sợ không dám ăn những muông thú xa lạ, nên cũng chiụ đói khổ triền miên. Cũng may cho những con vật trên xứ Úc này, chứ gặp được dân ḿnh nhẩy? Chắc mấy chú Kanguroo đă tuyệt chủng từ lâu lắm rồi, v́ dân nhậu ta có chừa thứ ǵ đâu! Gặp được thú vật lạ, các tay bợm của ta với tài chế biến, chắc chắn đă đưa chúng vào danh mục các món nhậu đặc sản, và đă đưa chúng lên trên bàn nhậu từ khuya. Cho đến sau này, khi họ đưa được các giống gia cầm, gia súc quen thuộc bên Anh qua như ḅ, cừu, heo, gà sang nuôi, kể từ lúc đó đời sống của họ mới được cải thiện. Đất cát mênh mông, với những kỹ thuật mới, với nền văn minh của cố quốc, chẳng mấy chốc người ta đă biến vùng đất hoang hoá trở lên mầu mỡ, sung túc, phú cường. Sau Thế chiến thứ 2, người ta mới cho di dân từ các nước khác được đến đây lập nghiệp, nên nay ở Úc cũng đă có nhiều sắc dân sinh sống trên lục địa bao la này, nhưng những người Tầu đă đến nơi này rất lâu, họ là những người đi t́m vàng. Trong những sắc dân ấy, người Anh là số 1, ai có nguồn gốc Anglo Saxon là rất ư hănh diện v́ họ là những thành phần đi khai hoang lập quốc mà lị; thế cho nên Úc ngày nay vẫn c̣n phụ thuộc mẫu quốc Anh, tiếng Anh là ngôn ngữ chính, nhưng v́ nhiều sắc dân sinh sống nên được gọi là nước đa văn hoá. Nếu bạn được ban cấp thường trú nhân ở Úc, hai năm sau bạn có quyền xin nhập quốc tịch Úc. Có quốc tịch Úc bạn có quyền đi đến nhiều nước trên thế giới mà không cần xin phép nhập cảnh, kể cả bạn đi đến Mỹ. Chính quyền được rập theo đúng khuân mẫu của Anh, quốc hội có 2 viện, theo phong cách (Westminter) Thủ tướng được chỉ định bởi đảng phái nào chiếm đa số tại hạ viện, với tam quyền phân lập, hành pháp, tư pháp, lập pháp độc lập nên không ai có quyền can thiệp vào ngành khác. Nói đến những điều này với bạn cũng hơi mệt óc một tí, và khả năng hiểu biết của tôi về lănh vực này cũng giới hạn nhiều, nên xin phép với bạn là thôi, tôi xin chuyển qua các mục khác vậy. Sinh hoạt của người Úc cũng có nhiều điều mới lạ, có những người kỳ thị, nhưng cũng có rất nhiều người với ḷng bao dung quảng đại, rộng lượng từ bi, bác ái, sẵn sàng chia sẽ những khó khăn khốn khổ của đồng loại, nhiều người chẳng ngại khó ngại khổ, họ đi đến những nơi cần bàn tay thương yêu giúp đỡ, để sẵn sàng hàn gắn những đau thương mất mát đổ vỡ của những người bất hạnh ở khắp mọi nơi trên thế giới, chính những người này đă làm cho h́nh ảnh nước Úc thêm tươi sáng trên trường thế giới, làm cho mọi người có nhiều thiện cảm hơn và xoá tan đi những h́nh ảnh xấu của bọn người kỳ thị. Có một điều chắc chắn là người Úc với tŕnh độ dân trí cao nên họ rất tôn trọng luật pháp, tôn trọng một cách tự giác. Bạn có thể tưởng tượng được không, cái đơn giản nhất mà ta thường gặp hàng ngày là sự đi lại, đó là lái xe, kể cả vào lúc 12 giờ đêm, trời lạnh buốt trong cái giờ khuya lắc, khuya lơ, đường xá lại vắng tanh, vắng ngắt, cột đèn giao thông tự động bật đèn đỏ, tài xế cứ tự giác nghiêm chỉnh chấp hành, ngừng xe lại, đứng chờ đèn xanh mới cho xe chạy, mặc dù gía như họ có cho xe chạy đi cả cây số, cũng chẳng có bóng dáng anh cảnh sát nào. Con nít ra đường có mắc tiểu mấy đi chăng nữa, cũng hiếm khi chúng lại đi nghe lời xui của bạn để xả bậy, mà phải t́m cho chúng đến đúng nơi có nhà vệ sinh, được cái nhà vệ sinh th́ đều khắp các nơi công cộng, như chợ búa cây xăng, đâu cũng có, kể cả những tuyến đường dài xuyên bang dài hàng ngàn cây số, cứ chừng bao nhiêu cây số, họ xây một trạm nghỉ với đầy đủ tiện nghi cho bạn làm cái việc cần thiết đúng với câu ‘thiết cận nhân t́nh’ và nhất là nơi nào cũng sạch sẽ, với mọi tiện nghi đầy đủ. Mới gặp lần đầu như vậy nên tôi cũng rất cảm phục lối sống và cách thức tổ chức quy hoạch của họ. Các chính trị gia cũng rất mực tôn trọng pháp luật, thủ tướng lái xe phạm luật cũng bị phạt như thường dân, không có nhân nhượng ǵ sốt. Thủ tướng mới vừa nghỉ việc nước, đă lo t́m việc khác để đi làm ngay để kiếm tiền sinh sống rất b́nh dân, mặc dù lương hưu của họ tính cũng có bạc triệu. Có một điều nữa mà tôi không thể không kể để bạn nghe, đó là về quy hoạch đất nước, những người phụ trách việc này họ có cái nh́n rộng răi và rất xa, chẳng nhờ vậy mà dù những công tŕnh đă được xây dựng từ rất lâu, đến ngày nay vẫn c̣n sử dụng được mà không bị lỗi thời, từ đường xá, cống rănh, nhà cửa, đâu ra đấy, quy hoạch này đến nay chẳng có ǵ cần sửa đổi dù đă được đưa ra hàng trăm năm trước. Thế cho nên, nếu bạn có miếng đất, bạn có muốn tự làm lấy một căn nhà, bạn cũng không thể làm nổi v́ nó không nằm trong quy hoạch th́ bạn sẽ không có điện, không có nước, không có gas, không có hệ thống thoát nước và bạn sẽ không thể nào ở được. Chính nhờ ở sự quy hoạch quy mô như vậy cộng với sự tôn trọng luật pháp, nên người ta tiết kiệm được rất nhiều tài nguyên, v́ xây cái ǵ th́ dùng được cái ấy, không có tự phát xây rồi sau đó lại phá đi như bên ḿnh, nên đời sống mới ổn định. Nhà cửa, xe cộ, tài sản mua bán đều phải nhờ đến luật sư, để cưa đứt, đục suốt, không có dây dưa t́nh cảm giữ cho nhau những sự ṣng phẳng đó là những điều cần thiết để không phiền phức kiện tụng về sau. Có một số những điều tối kị của dân Úc khi nói chuyện là: không nên hỏi tuổi phụ nữ, hỏi nhau về tiền bạc, lương bổng và về gia cảnh, tốt nhất là chờ họ tự động nói ra, người Úc cũng rất thực dụng, họ tổ chức ăn uống khi mời ḿnh mà có kèm theo câu nhớ mang theo ḿnh một cái điă, khi đọc câu này bạn chớ cầm cái điă không đến nhá, mà phải mang theo đồ ăn đến đóng góp cho bữa ăn. Người Úc cũng có những cái đặc thù riêng họ nói: Người Úc chính cống phải lái xe Holden, UTE (pick up) ăn bánh Pie, uống Foster (bia). C̣n đời sống của người Úc? Th́ cũng như mọi người dân các nước khác, sinh ra trong độ tuổi 15 th́ bắt buộc phải được học hành, trong độ tuổi này đi đến bất cứ nhà trường nào xin vào học đều được thu xếp chỗ học tử tế, không mất tiền. Trẻ em tuổi này trong giờ học mà thấy lang thang ngoài đường mà gặp cảnh sát th́ thế nào cũng bị chận lại hỏi lư do sao không đi học? Ngược với bên ḿnh, trường công th́ lại dễ vào học, c̣n trường tư vừa mất tiền học phí mà cũng hơi khó xin vào học, thường trường tư là các trường thuộc các tôn giáo, kỷ luật cũng nghiêm hơn. Qua đến đại học th́ được chính phủ giúp cho mượn tiền để đóng học phí học tiếp cho đến khi tốt nghiệp, c̣n tiền ăn ở th́ được cấp cho không và chỉ khi nào học xong, ra trường kiếm được việc làm và lương phải trên 25 ngàn một năm mới phải trả lại tiền học phí, đâu cỡ 2% tiền lương cho đến khi trả xong, thế nên, ai có chí th́ học cho đến ǵa cũng được. Chả thế mà có các sinh viên 60, 70 tuổi đấy à. Trong độ tuổi lao động, tuổi này được tính từ 18 cho đến 65. Ai có nghề nghiệp ǵ th́ làm nghề đấy, ai không có nghề th́ đi làm mướn. Nói tới nghề th́ phải công nhận là nghề ấy phải được huấn luyện đàng hoàng. Có chứng chỉ của trường lớp và nghề nghiệp ấy phải được bảo hiểm, để khi có trục trặc c̣n có nơi mà bám víu vào, lao động chân tay và làm việc bên ngoài th́ tiền lương cũng cao hơn, và người có bằng cấp th́ đương nhiên tiền lương cũng khá hơn người lao động chân tay. Tuy vậy, cũng có những trường hợp ngoại lệ, ở đâu cũng thế thôi. Làm đến khi về hưu, ôm một đống tiền hưu trí, dùng tiền để đi du lịch hay hàng ngày lái xe mới coóng đến các câu lạc bộ thể thao chơi dưỡng già, xài không hết th́ tặng các cơ quan từ thiện làm phước. Có nhiều luật mà nếu ở bên ḿnh th́ thật là lạc hậu, như luật bảo vệ súc vật, ai có máu mê đá gà coi chừng! Nếu bạn nuôi chó, nuôi mèo bạn phải đăng kư với hội đồng thành phố, để họ cấp giấy phép và thẻ bài cho chó, cho mèo đeo, rồi bạn phải lo mà chăm sóc cho chúng như đi chích ngừa, tắm rửa cẩn thận, nếu chó mèo bạn nuôi mà bạn để chúng đói, chúng bệnh không được chăm sóc, ai đó họ biết mà báo cho hội bảo vệ súc vật th́ bạn cũng bị phiền với pháp luật đấy! Đừng có đùa ạ! C̣n quyền b́nh đẳng, bảo vệ đủ thứ nữa, nhiều cái luật rất ngược với bên nhà, nhưng nhập gia phải tùy tục. Thế những người không có công việc th́ sao? Thưa ở Úc có hệ thống An sinh xă hội thuộc vào một trong các nước lo việc phúc lợi cho dân cao nhất trên thế giới. Khi bạn bị thất nghiệp, Bộ an sinh xă hội có trách nhiệm giúp bạn sống, và họ cũng có trách nhiệm t́m việc, huấn luyện nghề nghiệp cho bạn, họ cũng t́m những khoá học nào mà bạn thích kể cả cho bạn đi học thêm Anh văn để giúp bạn có nhiều khả năng giao tiếp với xă hội và dễ dàng t́m công việc. V́ thế đi đâu cũng thấy nhắc nhở câu: “Ăn cắp là trọng tội, ăn xin là phạm pháp.” Nói th́ nói vậy chứ nào có được hết như vậy, nhiều người đi ăn cắp như là cái bệnh, không lấy không được. Mà ăn xin cũng thế, thấy cảnh sát th́ họ né là xong. C̣n leo vào nhà chôm đồ cũng đâu phải ít, nhưng ai có bảo hiểm th́ chẳng phải lo, đă có bảo hiểm phải lo mà trả cho thân chủ đồ đạc bị mất rồi! Khi bạn được vào Úc, bạn có quyền được hưởng ngay hệ thống y tế công miễn phí, hệ thống này rất tốt, nó chăm sóc sức khoẻ cho mọi người, bạn được cấp cho một thẻ y tế gọi là Medicare, bạn có quyền chọn một bác sĩ cho bạn, cho gia đ́nh bạn mà không phải lo một khoản lệ phí nào, trừ phi bạn phải đến một bác sĩ chuyên khoa cho một khám nghiệm đặc biệt nào đó. Bạn cũng có thể gia nhập một qũy bảo hiểm y tế để được phục vụ tốt hơn, thế nhưng việc này không bắt buộc. Nếu ốm đau phải nằm bệnh viện, bạn được phục vụ chu đáo mà cũng chẳng tốn một xu, ấy vậy mà nào đă hết, khi bạn phải chăm sóc thân nhân, bạn c̣n được hưởng thêm phụ cấp nuôi dưỡng người bệnh nữa chứ. Nói chung về y tế, bạn chẳng phải lo lắng ǵ nếu bạn sống trên đất Úc. Mới đây, để khuyến khích sinh đẻ, mỗi em bé chào đời cha mẹ c̣n được thưởng trên 5.000 Dollars nữa chứ. Về truyền thông giải trí, có hai đài truyền h́nh nhà nước, ba đài thương mại chiếu 24/24, báo chí th́ nhiều, báo chí điạ phương phát không cũng đến 2 hay 3 tờ ở mỗi vùng được mang đến tận nhà. Có tới 5 đài phát thanh Việt ngữ, một đài truyền h́nh tuần phát một giờ, c̣n báo chí tiếng Việt, thật không nhớ hết và đếm được. Đặc biệt nhất ở đây là hệ thống thư viện, quanh khu tôi ở có đến ba thư viện với đầy đủ sách báo với đủ mọi loại ngôn ngữ, bạn có thể đến đó ngồi đọc hay mượn mang về các loại sách báo bạn thích, bạn cũng có thể nhờ họ kiếm giúp những cuốn sách bạn đang cần và muốn đọc, họ có trách nhiệm phục vụ bạn miễn phí cả, Thư viện cũng có cả máy vi tính cho bạn truy cập trên mạng những thông tin theo nhu cầu của bạn. Nói chung chẳng có ǵ cho lănh vực truyền thông mà họ không phục vụ cho bạn. Có những công tŕnh văn hóa nổi tiếng thế giới, như viện bảo tàng, khu trưng bày nghệ thuật, tháp cao thuộc vào loại có hạng trên thế giới và được xếp vào loại những ṭa nhà cao của vùng Nam bán cầu. Những trường đại học nổi tiếng thế giới như Đại học Melbourne, Đại học Hoàng gia, Đại học Monash vv. Melbourne cũng là một thành phố có đường xe điện duy nhất ở nước Úc này. Ngoài những kiến trúc tân kỳ, Melbourne cũng c̣n có những công tŕnh kiến trúc cổ kính như nhà thờ chính ṭa, nhà tù cổ, nhà ga trung tâm, các loại cầu cống, công viên nằm hai bên ḍng Sông Yarra thơ mộng c̣n một sân vận động tối tân với sức chứa hơn 80 ngàn người. Đi xa hơn, có những farm rượu, với những nhà máy sản xuất nằm giữa vườn nho, những cây nho gốc lớn đặc kín những chùm nho mầu nâu sậm bám đầy, bạn có thể thử rượu ở quầy và vào trong hầm rượu với hàng triệu chai rượu, hay những thùng chứa rượu bằng gỗ đặt trong hầm tối, những thùng bằng Inox to cao ngoài trời chứa rượu trong thời gian chuyển hóa. Ở nơi thôn dă, bạt ngàn những loại trái cây, như táo, như cam, như dâu, lê vv. phủ trên những ngọn đồi bất tận. Về thể thao, người Úc mê football, họ coi như là một tôn giáo, nhưng không giống môn bóng đá chung của thế giới. Đá banh như ḿnh ở Úc gọi là soccer, c̣n Úc họ dùng banh bầu dục như trái cà na, khi chơi, cầu thủ được dùng cả tay lẫn chân, để vừa bắt banh vừa cầm trên tay để đá banh, nhiều pha tranh banh rất bạo, cầu thủ nhảy và leo cả lên vai bạn hay đối phương để lấy đà nhảy cao để chộp banh trên không. Khi chộp được banh, không được để rớt ra mới có quyền ưu tiên để đá trực tiếp vào khung thành. Á à.. nói tới khung thành cũng khác à nha, không có thủ môn, người ta cho dựng 4 cột để làm thành ba cửa, hai cột giữa cao đến 6, 7 thước ǵ đó, trên cột không có xà ngang, đá cao bao nhiêu cũng được, miễn là vào giữa các cột gôn, đá banh vào chính cửa giữa được 6 điểm, ở hai bên th́ chỉ được có 1 điểm, đá vào mà cầu thủ đối phương bắt được th́ không có điểm. Sau mỗi trận đấu số điểm kể có hàng trăm. Họ mê lắm, cứ có đá banh là thấy lũ lượt người từ lớn tới bé, già trẻ ǵ đều mê hết, mùa banh vào mùa Đông, có bốn hiệp một trận đấu. Người ḿnh chắc không ai có đủ sức để chơi môn này, nó chạy như ngựa và tranh banh kịch liệt, va chạm cũng dữ dằn, hiếu động lắm, v́ họ phải hoạt động dữ dội, không hoạt động chắc cũng chẳng chịu nổi cái lạnh ngoài sân, chưa kể những ngày mưa. Chỉ nghĩ tới cũng đủ rùng ḿnh, không mê mệt, chắc chẳng ai lại áo mũ, ô dù, áo mưa, áo lạnh, khăn quàng cổ để đến sân vận động ngồi xem, rồi ḥ hét, chưa kể c̣n gia nhập làm ủng hộ viên đội ḿnh thích nữa. Ngoài trọng tài sân, trọng tài bàn, sau những trận đấu, có những khiếu nại, cầu thủ c̣n phải ra ṭa thể thao để phân xử, và phạt vạ những cầu thủ chơi xấu. C̣n các môn chơi khác th́ cũng đều đều như các nước. C̣n người Việt ta sống ở Úc ra sao? Người Việt sống đông nhất ở hai thành phố lớn của Úc đó là Sydney và Melbourne, hai thành phố này có đến hơn phân nửa tổng số người Việt trên đất Úc, số c̣n lại sống ở các thành phố khác như Adelaide, Brisbane, Perth. Ở Úc có chừng hơn hai trăm ngàn người Việt. Thói quen của những người Việt là luôn luôn muốn ở gần nhau, nhờ vậy mà các sinh hoạt tương đối gần gũi với những tập quán ở quê hương. Bạn đi chợ? Thôi th́ thượng vàng hạ cám, chẳng có ǵ ở quê nhà có mà ở bên đây lại không có. Bạn cũng chẳng cần phải dùng tiếng Anh ở các khu thương mại này, v́ những sinh hoạt buôn bán mang đậm nét đặc thù của dân tộc Việt, cũng rao ới ới mại dô vang vang cùng khắp chợ. Mới đầu thấy cũng hơi kỳ kỳ, nhưng riết lại thấy quen quen mà lại nhộn nhịp, mà lại c̣n thấy vui là đàng khác. Thế người ḿnh làm ǵ nhỉ? Thưa cũng b́nh thường như mọi người, từ lao động chân tay đến công nhân, viên chức chính phủ, các em nhỏ nay học đă thành danh cũng đă trở thành giám đốc, tổng giám đốc, thậm chí có người đă nhảy vào chính trường với chức Thượng nghị sĩ của quốc hội tiểu bang. C̣n các vị dân cử của các hội đồng thành phố, thị trưởng cũng đă có năm ba vị. Mới đây có người Việt ở Nam Úc được đề nghị giữ chức phụ tá toàn quyền tiểu bang, thay mặt nữ hoàng nữa đấy, cũng rất vinh dự. Nói chung ngành nào nay cũng có người Việt, với gần 30 năm hội nhập, kể như người ḿnh đă bước những bước khá xa. Bạn có biết không, ở chỗ tôi ở trong niên giám điện thoại, họ Nguyễn là họ đứng vào hàng thứ tư của các họ đông nhất đấy, chứ bộ dỡn chơi sao. Công việc chân tay, thường người ḿnh hay làm và làm đông nhất là may, ai làm cũng được v́ việc làm này đơn giản, phổ thông, dễ kiếm việc, bạn chỉ cần mua cặp máy may và vắt sổ công nghiệp, nhờ ai đó chỉ cho mấy tiếng đồng hồ làm quen, rồi cứ từ khó đến dễ, từ hàng rẻ tiền đến hàng đắt tiền, cứ chịu khó cũng dễ tậu nhà, tậu xe lắm. Quần áo do hăng cắt sẵn, ḿnh nhận về ráp may lại thành sản phẩm giao lại cho chủ, từ mấy mươi xu đến năm, mười đồng, thứ nào cũng có, tùy theo khả năng và tay nghề, có điều làm nghề này vất vả lắm,muốn có nhiều tiền th́ sáng làm sớm, tối nghỉ trễ, chưa kể những công việc ngoài dự tính, như phải sửa, kéo theo bao việc khác tồn đọng lại, tự nó trở thành hàng gấp, để mất ăn mất ngủ v́ nó. C̣n đi làm nông nghiệp, việc này th́ đi làm xa nhà, sáng dậy sớm, có người đến đón, đi làm xa nhà cả trăm cây số, làm lương trả theo giờ hoặc làm khoán tùy theo công việc, như đi tỉa cành, tỉa trái, hái nho, hái dâu, hái táo, hái nấm. Toàn những việc không cần đến khả năng chuyên môn, có điều đi làm những công việc này, thường là làm ngoài trời, mưa nắng, và cái lạnh mùa Đông cũng gây cho những ai ngại khó, ngại khổ không thể theo được, và đi làm suốt một tuần lễ chẳng gặp ai, và cũng chẳng ai gặp được. Cũng c̣n nhiều việc làm không cần chuyên môn như dọn vườn, cắt cỏ, nhưng những việc này thu hút không nhiều người làm, nói chung, muốn làm ǵ th́ làm, mọi công việc ở đây đều tính theo năng suất, tiền nào của ấy, chứ không tà tà như ta làm ăn ở quê, việc nhà nên muốn làm sao cũng được, c̣n đi làm thuê, chủ họ bỏ tiền thuê nên cũng theo sát công việc ta làm, chứ ai mướn những người đến chơi vườn nhà người ta. C̣n cái này tôi không thể nào mà lại không kể cho bạn nghe, đó là khu vực dành riêng cho các bác thằng bần, các vị chủ nhân lớn đă hùng nhau hàng tỉ bạc để xây một khu gọi là Crown Casino, ḥng có chỗ mà phục vụ các bác của thằng bần. Nơi này được chính phủ ưu tiên cho mở cửa 24/24 giờ mỗi ngày, thế nên có nhiều bác vào đây quên luôn cả đường về, thôi th́ đủ cả mọi môn chơi, tôi không rành rẽ lắm, nhưng chưa có bác nào chê bai cách thức phục vụ của ṣng bài này, ai cũng có ư định lên đó để lấy tiền về sài, khổ một nỗi chẳng một ai chiụ ăn non cho, vận đang may sao lại nghỉ cho được, mà lỡ thua th́ phải gỡ chứ sao lại để cho nó ăn mất tiền của ḿnh! Chính v́ những lư do chính đáng như vậy mà chẳng một ai chịu về khi túi c̣n chút tiền. Bù lại, chủ ṣng chiều bạn hết cỡ, mỗi lần bạn đổi tiền th́ bạn được thưởng điểm, mà ở điểm bao nhiêu th́ bạn được ăn uống miễn phí, bao nhiêu điểm th́ bạn được bao ở trong khách sạn 5 sao của ṣng, thậm chí với các khách sộp, chủ c̣n thuê bao luôn máy bay đưa đón đến chơi, bao ăn bao ở, bao vui chơi giải trí. Tôi cũng đến một vài lần, phải công nhận họ xây dựng quy mô bề thế với lối kiến trúc tân kỳ, cùng những tiện nghi hiện đại bậc nhất, thế nhưng lại chỉ để phục vụ cho các bác của thằng bần mới chết chứ. Khi tôi viết thư này cho bạn, tôi đọc được trên báo nói là năm nay, nguyên tiền thuế phải đóng cho chính phủ cũng thu được hơn 2 tỉ rưỡi Dollars khiếp chưa, nên nhiều bác thằng bần không c̣n làm chủ nhà nữa, v́ các bác đă bán đi để nộp vào cho chủ ṣng! Cuối cùng, xin cũng có vài ḍng về người bạn của các bạn chứ, đó là chính tôi đây, hắn làm cái quái ǵ vậy nhỉ? Trong bạn bè, ít nhiều đều biết tôi, biết rơ về khả năng của tôi, những người ấy chắc là dễ dàng thông cảm cho tôi. Người bạn của các bạn là tôi đây, nhờ may mắn hơn là nhờ vào tài năng mà đương sự có. Như các bạn đă biết, tôi học hành không được tới nơi tới chốn theo đúng nghiă, lại thiếu năng khiếu và nghề nghiệp chuyên môn, phàm ăn, tục nói, ở bên nhà, nhờ vào thời cơ may mắn mà làm ăn được gọi là khá hơn một vài người bạn một tí chút, tính toán cũng trúng thời mà bồng bế được bầu đoàn thê tử đi Tây. Nói cho có vẻ một chút là nhờ nước lớn mà chúng tôi trở thành bèo dạt, nhờ gió mà chúng tôi trở thành mây trôi. Sang xứ người, bèo xệ, nước không lớn nên thành bèo cạn, bèo khô. Khổ một nỗi, đă leo lên lưng cọp, nhảy xuống cũng bỏ mẹ, mà ngồi trên lưng cho nó chồm, nó nhảy cũng bỏ bố. Thôi th́ đàng nào cũng kẹt nên cũng cứ kệ cho con tạo xoay vần. Đâm thế mà lại hay, tôi lao vào đủ thứ nghề: Làm học sinh già, đi sửa xe, làm may, làm farm (rẫy), sửa nhà, làm công nhân hăng foam (thùng nước đá), làm công nhân lau rửa hăng thịt. Chẳng nghề nào ra nghề nào, ấy thế mà cả chục năm đă trôi qua trên cái đất nước xa lạ, nhưng nay tôi đă trở thành công dân của xứ Úc. Nhớ lại những ngày đầu đầy gian nan vất vả, sợ bạn bè cười, tôi có làm bài thơ gửi Chiến Khàn như sau, xin chép lại để bạn đọc chơi: Tôi đă nhận thư ông. Chữ nghĩa bay như rồng. Được tin bạn bè cũ. Tụ họp vẫn c̣n đông.
Ông cũng kể cho tôi. Chuyện dâu biển cuộc đời. Chuyện anh em bằng hữu. chuyện nhậu và chuyện chơi.
Chuyện đi tiễn lỡ xe. Bố mẹ với Nhẹt Nhè. Mải đi coi cất cánh. lỡ tầu chạy le te.
Rồi chuyện vợ ông sanh. Thằng bé cháu ngon lành. Chúc cháu trai mau lớn. Nối gót với đàn anh.
Giờ xin kể chuyện tôi. Bỏ làm chủ. Làm bồi! Tóc bạc! Ḷng tươi rói? Ra đường giống thằng boy.
Bà xă đă đi mai (may). Đạp mái (máy) tối cả ngày. về khuya rồi đi sớm. Tiền bạc có từ đây!
...!!!!!
Thời gian đi nhanh lắm, thế mà tôi đă sống hơn 13 năm trên xứ người, các cháu giờ đă lớn cả, học hành đă xong và có công ăn việc làm ổn định. Tôi giờ đă già đi nhiều, ngồi rỗi chẳng làm ǵ. Ngày ngày, ngồi ôm cái máy vi tính, hoài cổ nên ôn chuyện cũ viết nhăng viết cuội, hết chuyện ta ra chuyện người. Tưởng viết cho bạn đọc vui chơi thôi, không biết có làm cho ai buồn v́ những ḍng ḿnh viết không đây? Chắc là không th́ mừng lắm, v́ mục đích là viết cho vui, cho đỡ buồn cơ mà. ‘’Ấy mà này Minh ơi! Hỏi nhỏ cậu cái này. Năy giờ kể toàn chuyện ǵ cũng có, c̣n cái chuyện nhậu th́ sao? Dân nhậu có giống bọn ḿnh không?’’ Chà chà, cái này cũng hơi khang khác ạ. Chẳng là bên này có hơi bận rộn, nếu không gặp nhau được vào các dịp nghỉ lễ, cuối tuần th́ cũng rất khó gặp nhau vào những ngày làm việc trong tuần. Thế cho nên, các ngày kỷ niệm của gia đ́nh như: Sinh nhật, ngày cưới, ngày giỗ, đầy tháng, thôi nôi vv. thảy đều rơi vào hai ngày cuối của tuần lễ, không tổ chức vào hai ngày này th́ hiếm lắm các bạn bè thân thiết đến chung vui với ḿnh được. Xét v́ các lẽ ở trên mà dân nhậu hơi khó gặp nhau, bia rựơu th́ ê hề rẻ nữa, cỡ hai giờ công làm việc th́ có một thùng bia hay vài chai rượu vang trung b́nh, c̣n rượu mạnh th́ tuỳ từng loại, giá cả có khác nhau nhưng thích cũng vẫn dễ dàng chiều được. Nhưng cái thời giờ để ăn nhậu sao mà hiếm qúa! Dân nghiền ở Úc th́ cứ hẹn nhau ở quán rượu, ở đó có cả bia tươi, c̣n vào quán ăn, có nơi bán rượu, họ sẽ không cho ḿnh mang rượu vào, cũng có quán với chữ BYO. (Bring your own) ở cửa ra vào, th́ cứ tự nhiên đưa rượu mà ḿnh thích dô quán. Ngoài đường, nơi công cộng cấm không được uống rượu, mấy tay nghiền phải cho chai rượu vào cái túi giấy, thỉnh thoảng đưa lên miệng tu một hơi cho đỡ vă. Hẹn nhau, hay mời nhau đến nhậu, nếu không mang vợ con theo th́ cũng kẹt, mà mang vợ con theo th́ cũng phải mang theo những người phải có bằng lái xe, không th́ cũng hết dám uống, bởi v́ khi uống xong, lái xe tà tà ra về mà gặp cảnh sát chặn lại cho thử rượu th́ kẹt dữ đa! Cảnh sát cho ḿnh thổi vào máy, nếu uống qúa ba ly tiêu chuẩn, hay nồng rượu trong máu trên 0.05 coi như ḿnh bị mời ra khỏi xe, bằng lái bị tịch thu và bị phạt nữa. Ở cái xứ ra đường phải lái xe mà không có bằng lái coi như cụt gị. Bởi thế hẹn nhau để nhậu cũng hơi phiền hà nên cũng không nhậu thường xuyên lắm, nên nhà em cũng bị xuống đô nhiều. ‘’Thế c̣n cái vụ.. à.. à kia. Cái vụ số ta?’’ ‘’Ơ cái nhà ông này, chuyện kia là chuyện nào, ông muốn ǵ th́ cứ hỏi huỵch toẹt nó ra người ta mới biết mà nói chứ? ‘’ ‘’Th́ cái chuyện ờ.. ờ khó nói qúa. Chuyện bán hoa. Hoa à, hoa th́ thiếu ǵ, phải nói là trên trời dưới hoa, nhiều loại hoa chắc chắn là ở bên ḿnh không có, cả về hương lẫn về sắc, nói không ngoa th́ hoa ở bên này thật chẳng thể chê vào đâu được. Không, ông hiểu lầm ư tôi rồi, hoa.. ư. ừ mà hoa biết nói cơ. Cái chuyện số ta, cái chuyện chị em nó ra làm sao nhỉ? Đeo mẹ.! Cái nhà ông thổ tả này, chắc ông muốn hỏi tôi cái chuyện trả thù dân tộc chứ ǵ? Có vậy mà cứ ngập ngừng. Có nhiều không chứ ǵ? Có mà ông không có sức. Cái đó th́ ở đâu lại chẳng có, chắc chỉ khi chưa có bà Eva th́ mới không có cái vụ ấy. Nên ở chỗ tôi cũng không ngoại lệ, nó công khai ngờ ngờ ra đó, chứ có dấu diếm ǵ ai đâu, chỗ nào có cái đèn đỏ ở cửa là đúng hắn đấy, đèn tắt th́ đừng vào, v́ nhà em nghỉ, nhà em đi ngủ rồi đấy. Thôi th́ hợp chúng quốc nhá, Tây, Tầu, Ư, Hung, Nga, rồi đen, trắng vàng ǵ cũng có ráo, sau này đă có cả các kiều nữ Việt ḿnh nữa, h́nh như các ả sợ thua kém người ta sao đó, nên đă phải cùng chị, cùng em cũng đă tham gia vào hàng ngũ của cái gọi là gia tài phụ nữ tươi sống quốc tế đấy! Khiếp không? Thế.. Ông đă bao giờ ấy chưa nhỉ? Nói cho anh em mừng với. Mẹ cái nhà ông này được chân lân đàng đầu, bộ ông muốn tôi chết phỏng? Bộ ông muốn tôi mất chức hội trưởng sao? Ông lại cũng muốn tôi công khai nói thật để cách mạng thương ru? Ối mà thôi. Ngu ǵ mà nói, có cũng không nói, mà không có cũng nhất định không nói, chỉ xin ông biết cho rằng: (Ai bao năm từng lê gót nơi quê người,) ai cũng phải công nhận là ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục th́ cái ao nhà vưỡn hơn và là nhất đấy qúi ông ạ. Nhân nói chuyện vớ vẩn về hoa, cũng cần nói thêm một tí về quan niệm của dân Tây, cu cậu tưởng là chẳng coi ai ra ǵ về cái điểm chị em ta. Tưởng vậy mà không phải vậy đâu, nhất là các bậc làm chính trị, c̣n phải giữ hơn cả các bậc tu hành nữa ấy chứ, anh nào lăng nhăng, bị phát giác, bị tố cáo th́ dễ tiêu ma sự nghiệp lắm, dễ mất chức lắm, thủ tướng cũng kệ, anh không giữ được anh phải chiụ đ̣n, điển h́nh là chú Bill Clinton nhà ta, nó mang ra cạo cho trầy da tróc vảy, ú a, ú ớ dạo c̣n phom phom ngồi trên cái ghế tông tông đấy chứ. Muốn ǵ th́ phải cho công khai chính trực cơ, c̣n không th́ ráng mà nhịn, chứ mà cứ như dân nhà ḿnh là đi đời nhà ma ngay. Quan niệm về t́nh dục cũng có nhiều điều khác lạ, họ đưa vào trường học dậy cho học sinh biết ngay từ năm đầu trung học, thế nhưng họ lại cho là ḿnh lạm dụng t́nh dục nếu như ḿnh rấu trẻ con dù là trẻ con cùng phái tính với ḿnh. Ngày về quê chơi, thấy mấy chú em hay đè mấy đứa cháu trai ra rờ chim nó khiến ḿnh méo mó nghề nghiệp. Nói các chú ấy chỉ cười, th́ ra nhập gia phải tùy tục là như vậy. Viết đến đây kể cũng hơi dài, thế vậy nhưng đâu đă hết chuyện được, c̣n nhiều, nhiều lắm, ôi thôi th́ đủ mọi thứ chuyện, nhưng đành thôi, nhưng không phải ‘’thôi’’như cụ Phạm Duy viết: Thôi th́ thôi nhé.. có ngần ấy thôô.. ô.. ô..i đâu, hổng diết nữa là d́ chắc ǵ các cụ ở nhà, đó là những người bạn của tôi giờ có đủ thời gian để mà đọc được, bởi v́ kỳ dià Diệt Nam bữa hổm thấy các cụ đều bận cả (không lẽ để củ tỏi ra ngoài) nên thấy ai cũng c̣n ít lắm cái thời gian rảnh để bù khú với nhau. Vậy nên nhà em xin thôi vậy! Cụ nào muốn biết thêm xin cứ mạnh dạn, nhà em xin gỉa nhời tuốt tuồn tuột. Bố đứa nào dám sạo!!!
Quái Điểu. Minh lá cải |