|
|
XĂ HỘI CHỦ NGHĨA QUA THI CA Lê Thương Cánh hoa Miền Nam đang phơi phới dưới trời xuân bỗng bị cơn giông giặc cộng thổi tan tác từng mảnh vào ngày 30-4-1975, ngày mở đầu trang sử đen tối nhất của nhân dân Việt Nam với bao tủi nhục đau thương chất ngất. Cho đến hôm nay dân Việt vẫn quằn quại trong đói khổ, đọa đày. Luồng gió tự do dân chủ đă thổi tan các chế độ cộng sản tại Đông Âu thế nhưng tại Việt Nam, những tiếng gào thét đ̣i tự do dân chủ đă bị bịt mồm, bóp nghẹt một cách vô liêm sỉ, dân Việt vẫn c̣n bị kềm kẹp, điêu linh, tang tóc trong vũng lầy Xă Hội Chủ Nghĩa. Là nạn nhân của sự cai trị bạo tàn, người dân, nhất là nhân dân Miền Nam, từ ngày 30-4-1975 cho đến nay vẫn kiên tŕ dùng một thứ khí giới đặc biệt, vô h́nh là thi ca đối kháng để chống lại chính quyền. Ngoài tinh thần chống cộng, những vần thơ đối kháng bạo quyền cũng đă đóng góp một phần cho kho tàng văn chương nước nhà vốn đă phong phú lại càng phong phú thêm. Sau ngày 30-4-1975, một nhà thơ kém may mắn c̣n kẹt lại ở Việt Nam đă làm một bài thơ ngụy trang sự tưởng nhớ người yêu để nói lên niềm khát vọng Tự Do đă mất:
Nền kinh tế của Xă Hội Chủ Nghĩa là nền kinh tế thụt lùi, tụt hậu, tuột dốc. Mấy chục năm nay người dân chưa bao giờ thấy đảng “khôn” về kinh tế cho nên nhân dân phải chịu cảnh đói khổ dài dài. Xin hăy nghe những vần thơ ta thán về nền kinh tế của đảng và cái đói khổ của đồng bào:
Với nền kinh tế phá sản, cộng thêm chính sách xiết chặt bao tử của bạo quyền khiến người dân nghèo đói xác xơ. Trước cảnh đó, nhà thơ viết nên bài:
Cộng sản dùng mọi thủ đoạn gian ác để bóc lột người dân cho đến trắng tay, như bắt chồng đi cải tạo, đày vợ con đi vùng kinh tế mới, tài sản nhà cửa bị tịch thu. Quá ức, người dân đă làm nên bài thơ lấy vần năm chữ “NHÀ TA ĐÀ RA MA”, được nhiều người rỉ tai th́ thầm truyền tụng:
Bài thơ vừa hay vừa nói lên được bối cảnh khốn cùng của người dân nên khá thịnh hành và đă có người lén lút họa lại:
Và hai bài thơ trên đă vượt “bức màn sắt” bay ra hải ngoại, được một nhà thơ yêu nước ở hải ngoại cảm khái làm một bài thơ họa nguyên vận để cảm thông với đồng bào đang quằn quại ở quê nhà:
Ngày Tết đến, dân tộc ta có mỹ tục là chiều 30 làm mâm cơm để cúng ông bà, cầu nguyện vong linh người quá cố về sum họp với con cháu trong ba ngày Tết. Nhưng dưới chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa, đời sống quá cơ cực người dân đă phải đem bán tất cả đồ đạc trong nhà để lo miếng ăn và phải bán luôn cả bàn thờ ông bà. Trong cuốn “Tư Bản Luận”, Marx có nói rằng “V́ tham tiền lời, tư bản bán cả bàn thờ ông văi”. Nhưng người ta chưa thấy tư bản bán bàn thờ ông văi mà đả thấy người dân bán bàn thờ tổ tiên sau ngày Cộng Sản Bắc Việt chiếm Miền Nam v́ đói:
Dưới chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa, người dân đă sống khổ như vậy mà người chết cũng không được ngàn thu an nghỉ. Nhà nước đă có một hành động vô cùng phi luân là ra lệnh quật mồ, bốc mả khiến dân chúng phẫn uất viết lên những vần thơ:
Và một bài thơ khác về quật mồ, bốc mả:
Để vỗ về người dân đói khổ, Đảng đưa ra những chương tŕnh, kế hoạch to lớn hầu lừa bịp và đưa người dân vào “Giấc Mộng Kê Vàng”, đó cũng là đầu đề của một bài lục bát khá hay:
Hẳn chúng ta c̣n nhớ bài thơ “Bán Than” của danh tướng Trần Khánh Dư đời Trần. Khi quân Nguyên xâm lăng nước ta lần thứ nhất vào năm Đinh Tỵ 1257, ông lập được nhiều chiến công nhưng sau v́ có tội nên bị vua cách chức phải về Chí Linh tỉnh Hải Dương làm nghề bán than để sinh nhai, ông cảm khái làm bài thơ “Bán Than” c̣n truyền tụng đến ngày nay. Tương truyền rằng nhà vua nghe được bài thơ này nên cảm động vời ông trở về triều trả lại chức tước cũ. Và danh tướng Trần Khánh Dư đă oanh liệt thắng quân Nguyên trong trận lịch sử Vân Đồn, mở đầu cho trận đại thắng quân Nguyên trên sông Bạch Đằng. Bài thơ “Bán Than” của Trần Khánh Dư như sau:
Rồi vào năm 1977, một nhà giáo kiêm nhà văn của Miền Nam, có bút hiệu là “Thầy Khóa Tư”, đang ở trại cải tạo, được giao phó nhiệm vụ bón phân rau cỏ của trại. Công việc của thầy là xúc phân từ nhà cầu, gánh phân, quấy phân rồi múc đem ra tưới rau. Nhà giáo tức cảnh làm ngay một bài thơ nhại bài “Bán Than” của danh tướng Trần Khánh Dư. Bài thơ nhại như sau:
Nghe đâu bài thơ nhại hóm hỉnh này tới tai cán bộ quản giáo của trại và chúng gọi thầy lên “làm việc”. Chúng bắt bẻ, kết tội thầy đủ điều rồi cuối cùng phạt thầy hai tuần lễ nằm biệt giam. Và chúng ta cũng c̣n nhớ bài thơ Đường nổi tiếng “Hoàng Hạc Lâu” của Thôi Hiệu, bài này đă được cụ Tản Đà dịch:
Thế rồi, một nhà thơ c̣n kẹt dưới chế độ cộng sản ở quê nhà đă nhại lại bài thơ nổi tiếng trên với những vần thật tài t́nh, đọc lên ta thấy sảng khoái về cả hai mặt nghệ thuật lẫn tinh thần chống cộng:
Trong thời kháng chiến, vào khoảng năm 1945, một hôm nhà thơ “con cóc” Hồ Chí Minh ghé viếng đền thờ Đức Trần Hưng Đạo, có làm một bài thơ “Viếng Đền Kiếp Bạc”. Trong bài thơ Hồ Chí Minh gọi Đức Thánh Trần bằng “bác” xưng “tôi”, tự coi ḿnh là bạn ngang hàng với Đức Thánh Trần khiến cho nhiều người phẫn nộ. Bài thơ con cóc của Hồ Chí Minh như sau:
Trước sự hỗn xược đó, một số nhà thơ bất b́nh nên làm những bài họa xỉ mắng họ Hồ, trong số đó có một nhà giáo kiêm thi sĩ, sau khi đi cải tạo ra đă làm bài họa như sau:
Sau đây là bài họa của nhà thơ Nguyễn Đức Hiền, ở Úc:
Và bài họa của cụ Đào Hữu Dương, ở Hoa Kỳ. Cụ Đào Hữu Dương là Thẩm Phán Ṭa Thượng Thẩm Sài-G̣n trước năm 1975, cũng là một thi sĩ, rất giỏi về thơ Đường:
Kể từ ngày 30-4-1975 cho đến nay, ngụy quyền Xă Hội Chủ Nghĩa đă vẽ nên bức tranh đen tối cho quê hương đất nước bằng cách đưa đồng bào vào cảnh lầm than đói khổ, đói khổ đủ mọi thứ, từ cơm áo cho đến tự do, từ vật chất cho đến tinh thần. Cái khổ tràn trề triền miên của người dân đă biến thành mối thâm thù đối với chế độ XHCN. Và qua những vần thơ đối kháng ta thấy t́nh h́nh chống đối ngụy quyền của người dân như những đợt sóng ngầm chỉ chờ cơ hội để biến thành những ngọn sóng thần nhận ch́m chế độ cộng sản.
Lê Thương Richmond - Virginia
|
|
|